Từ đầu năm 2023 đến nay đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo mạnh mẽ người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh, mỗi tuần hãy dành 10 phút để diệt bọ gậy/lăng quăng.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) từ đầu năm 2023 đến nay đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện.
Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng. Tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, tính từ đầu năm 2023 đến nay đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị. Trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện có dấu hiệu cảnh báo.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tiếp tiếp nhận nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết lần thứ hai, thứ ba với biến chứng nặng.
Theo dự báo, tình hình dịch sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn biến phức tạp trong thời gian tới do dịch đến sớm hơn so với hằng năm. Thế nhưng, tại một số quận, huyện, việc thực hiện chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy đạt tỷ lệ thấp so với chỉ tiêu đề ra.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết, trong đó hơn 50 ca có dấu hiệu cảnh báo.
Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tính từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị.
Chuyên gia khuyến cáo, tuyệt đối không dùng nhóm thuốc hạ sốt Ibuprofen hoặc aspirin để hạ sốt cho trẻ vì thuốc này khiến tình trạng chảy máu trầm trọng lên, có thể gây xuất huyết dạ dày dữ dội, nguy hiểm đến tính mạng...
Theo Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu năm đến nay, Trung tâm tiếp nhận 120 bệnh nhi sốt xuất huyết đến khám và điều trị, trong đó hơn 50 trường hợp có dấu hiệu cảnh báo chuyển nặng và rất nặng.
Trẻ em mắc sốt xuất huyết thường có biểu hiện đa dạng khác nhau. Bệnh khởi phát khá đột ngột và có nhiều biến chứng nặng.
Theo các bác sĩ, giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh sốt xuất huyết là từ ngày 3 đến 7.
Thời gian gần đây, số trẻ vào khám và nhập Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị vì sốt xuất huyết gia tăng, đáng chú ý có rất nhiều trẻ đã từng mắc sốt xuất huyết 1, thậm chí 2 lần trước đó…
Sáng 4-8, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, tính từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết, trong đó hơn 50 ca có dấu hiệu cảnh báo.
Ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ đầu năm đến nay có khoảng 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện có dấu hiệu cảnh báo.
Virus gây bệnh sốt xuất huyết Dengue có 4 loại tương ứng với 4 tuýp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận gần 47.000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 11 trường hợp tử vong.
Sốt xuất huyết gây ra các triệu chứng giống như cúm và kéo dài từ 2-7 ngày. Sốt xuất huyết thường có thời gian ủ bệnh từ 4-10 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần 27 (7/7-14/7), Thủ đô Hà Nội ghi nhận 291 ca sốt xuất huyết, tăng gần gấp đôi so với tuần trước đó. Mới đây, Bộ Y tế cũng khuyến cáo người bệnh lưu ý 8 đối tượng nên nhập viện ngay khi mắc sốt xuất huyết.
Hướng dẫn mới nhất này thay thế 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue' ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT của Bộ Y tế đã ban hành trước đó vào ngày 22/8/2019.
Bộ Y tế vừa ban hành 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue áp dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh trong cả nước'; thay thế 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue' ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 22/8/2019.
Sống một mình, nhà xa cơ sở y tế, không thể nhập viện kịp thời khi bệnh trở nặng... là những trường hợp được xem xét chỉ định nhập viện khi mắc sốt xuất huyết.
Theo Bộ Y tế, phần lớn các trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue đều được điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, chủ yếu là điều trị triệu chứng và phải theo dõi chặt chẽ phát hiện sớm sốc xảy ra để xử trí kịp thời.
Sốt xuất huyết là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở nước ta, dễ bùng phát vào mùa mưa và có nguy cơ gây thành dịch. Các dấu hiệu cảnh báo bao gồm đau bụng dữ dội, nôn mửa, khó thở…
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do muỗi vằn truyền virus Dengue gây ra. Mùa mưa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của muỗi vằn truyền bệnh.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do muỗi vằn truyền virus Dengue gây ra. Mùa mưa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết. Hiện nay các tỉnh thành đều ghi nhận số ca mắc gia tăng, thậm chí đã có ca tử vong do sốt xuất huyết.
Số ca mắc sốt xuất huyết tích lũy đến tuần 3 tháng 1 tại TP.HCM là 1.973, tăng 156,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dịch sốt xuất huyết tại TP Hà Nội vẫn đang diễn biến phức tạp, số ca mắc tăng cao so với cùng kỳ năm 2021.
Mỗi người có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời.
Chuyên gia đưa ra lời khuyên trong bối cảnh số ca mắc xuất huyết tăng mạnh tại nhiều tỉnh, thành.
Hà Nội sắp vào đỉnh dịch sốt xuất huyết, BS. Nguyễn Trọng Hưng mách nước chế độ dinh dưỡng thích hợp giúp bệnh nhân chống chọi với bệnh này.
Theo dự báo, số ca mắc sốt xuất huyết sẽ tiếp tục gia tăng do cao điểm mùa dịch hàng năm từ nay đến tháng 11. Vì vậy, người dân cần nắm các thông tin về biểu hiện, diễn biến của bệnh nhằm hạn chế nguy cơ tử vong.
Theo ghi nhận đến nay cả nước có 270.278 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 108 ca tử vong, tăng 4,8 lần so với cùng kỳ năm 2021. Riêng tại Hà Nội, sốt xuất huyết đang tăng rất mạnh, có 12 ca tử vong.
Ngày thứ 3 sau sốt, bệnh nhân đánh răng thấy máu chảy ồ ạt nên đến viện thăm khám. kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân bị biến chứng do sốt xuất huyết.
Ngày 5/9, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa và Phó Chủ tịch UBND Đoàn Tấn Bửu chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Sở Y tế, một số cơ quan, đơn vị liên quan và lãnh đạo các huyện, thành phố về công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Bệnh nhân được chẩn đoán sốc sốt xuất huyết Dengue nặng, biến chứng suy đa tạng, tràn dịch đa màng.
Bệnh viện Quân y 103 vừa cứu sống một nam thanh niên (19 tuổi) nhập viện trong tình trạng nguy kịch, được chẩn đoán sốc sốt xuất huyết Dengue, biến chứng suy đa tạng và tràn dịch đa màng.
Hiện tại, Tiền Giang đang xếp trong nhóm đầu của 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam về số ca mắc sốt xuất huyết (SXH). Tình hình SXH trên thế giới nói chung và khu vực nói riêng vẫn đang có nhiều diễn biến phức tạp. Do đó, phòng, chống SXH đang là trách nhiệm của tất cả mọi người. Tiến sĩ - Bác sĩ (TS.BS) Đỗ Quang Thành, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang đã có những chia sẻ về bệnh SXH:
Dịch bệnh đang có xu hướng gia tăng do mùa mưa đang đến. Mùa mưa là mùa phát triển của muỗi, đặc biệt là muỗi truyền bệnh, trong đó đáng chú ý nhất là muỗi vằn mang virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết, cho nên được gọi là sốt xuất huyết Dengue.
Cử tri tỉnh An Giang chất vấn Sở Y tế về nguyên nhân tình trạng khan hiếm thuốc và dịch sốt xuất huyết tăng cao trên địa bàn.
Sốt xuất huyết vẫn đang tăng mạnh, từ đầu năm đến nay đã có 77.000 ca mắc, 30 người tử vong. Bộ Y tế dự báo số mắc sốt xuất huyết thời gian tới tiếp tục gia tăng và có thể bùng phát trên diện rộng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.