Quân sự thế giới hôm nay (12-12) có những thông tin chính sau: Mỹ tiếp tục phóng tàu thử nghiệm không gian X-37B; Nga lắp mái che cho giao thông hào ở Ukraine; tên lửa diệt hạm DF-26B đạt tầm bắn 4.000km.
Việc gia tăng mạnh các hoạt động quân sự, các cuộc tập trận với mật độ ngày càng dày đặc ở Biển Đông đang có nguy cơ dẫn đến va chạm, thậm chí leo thang thành một cuộc xung đột quân sự trên vùng biển chiến lược này.
Phó Đô đốc Mỹ cho rằng Trung Quốc 'đổ nhiều tiền' vào tên lửa đạn đạo diệt hạm nhưng sẽ không giúp nước này chiến thắng nếu có xung đột giữa hai quốc gia.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là 'sát thủ tàu sân bay' như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là 'sát thủ tàu sân bay' như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không?
Mỹ vừa thử nghiệp khả năng đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa. Việc tàu chiến Mỹ lần đầu đánh chặn tên lửa xuyên lục địa có thể là lời đáp trả cho vụ thử tên lửa 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc ở Biển Đông.
Các chuyên gia quân sự cho rằng việc Mỹ bắn hạ mô hình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhằm cảnh cáo Trung Quốc và khẳng định sức mạnh quân sự của Mỹ ở châu Á.
Một cựu sĩ quan cấp cao của quân đội TQ, tiết lộ vụ bắn tên lửa đạn đạo tầm trung DF-26B (IRBM) và tên lửa đạn đạo tầm trung DF-21D ở Biển Đông.
Trung Quốc xây dựng hệ thống phòng thủ cho kho vũ khí hạt nhân trên bộ và trên biển đủ mạnh, đảm bảo ngăn chặn cũng như đáp trả các cuộc tấn công hạt nhân.
Một cựu quan chức quân đội Trung Quốc nói rằng tên lửa sát thủ tàu sân bay của họ đã đánh trúng một tàu mục tiêu đang di chuyển ở Biển Đông, dù tin chưa được kiểm chứng độc lập.
Một số chuyên gia quân sự cho rằng, các tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường Type 055 của Trung Quốc có thể được trang bị tên lửa đạn đạo diệt tàu sân bay.
Quân đội Trung Quốc vừa rồi được nói là đã phóng một quả DF-21D và một quả DF-26 ra Biển Đông. Nhưng theo National Interest, các bản tin về vụ thử tên lửa gần như không đi sâu vào chi tiết vụ phóng DF-26 xuất phát từ cao nguyên Thanh Hải, sâu trong vùng đất hẻo lánh Tây Bắc Trung Quốc.
Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 53 diễn ra giữa lúc quan hệ Mỹ - Trung xuống cấp nghiêm trọng và đặc biệt căng thẳng ở Biển Đông.
Một cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc là điều khó xảy ra nhưng vẫn còn đó nguy cơ tính toán sai lầm
Ngày 26/8, giữa lúc tình hình Biển Đông đang nóng lên, quân đội Trung Quốc đã phóng thử nghiệm các tên lửa đạn đạo. Các phương tiện truyền thông chính thức Trung Quốc ban đầu đưa tin họ phóng 2 quả đạn, sau đó, quân đội Mỹ tiết lộ Trung Quốc đã phóng 4 tên lửa vào ngày hôm đó; tuy nhiên mọi chuyện không dừng ở đó.
Thời báo Hoàn Cầu cảnh báo rằng TQ sẽ không bắn trước nhưng Biển Đông không phải là vùng biển Caribe, nơi quân đội Mỹ có thể hành động tùy tiện.
Căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt sau khi Bắc Kinh có một loạt động thái khiêu khích ở biển Đông, dẫn đến phản ứng mạnh của Washington.
Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin của Mỹ ngày 27/8 đã đi qua vùng biển quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) để thách thức yêu sách phi lý của Trung Quốc.
Theo giới phân tích, vụ phóng tên lửa vào biển Đông của Trung Quốc có thể làm tăng nguy cơ đụng độ quân sự giữa nước này với Mỹ.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc không nói gì đến thông tin nước này cho phóng tên lửa đạn đạo tầm trung ra biển Đông