Công ty CP Quốc Cường Gia Lai trong quý III/2024 lãi trước thuế hơn 28 tỉ đồng, cao gấp 4,5 lần cùng kỳ năm 2023.
Cập nhật mới nhất cho thấy tổng lợi nhuận sau thuế quý 3/2024 của 911 doanh nghiệp tăng 16,1% so với cùng kỳ 2023, nhưng giảm 3,1% so với quý trước liền kề do kết quả kém tích cực từ nhóm Tài chính Ngân hàng, Chứng khoán, Bảo hiểm...
Dù báo lãi 38 tỷ đồng trong quý III/2024, Đạm Hà Bắc vẫn thua lỗ 61 tỷ đồng trong 9 tháng. Đến cuối quý III, công ty lỗ lũy kế đến 2.171 tỷ đồng.
Trước áp lực bán mạnh đã đẩy hàng loạt cổ phiếu lớn giảm sâu điều này khiến VN-Index có phiên giảm về 1.270 điểm.
Sự phân hóa trên thị trường chứng khoán diễn ra mạnh trong phiên 13/8. Một số nhóm ngành như thép, chứng khoán… biến động theo chiều tiêu cực. Số lượng cổ phiếu giảm giá áp đảo. Trong khi đó, VCB là đầu tàu kéo VN-Index đi lên.
Trong bán niên 2024, Đạm Hà Bắc ghi nhận 1.967 tỷ đồng doanh thu, báo lỗ 99 tỷ đồng, tuy nhiên kết quả này đã cải thiện đáng kể so với con số lỗ 480 tỷ đồng cùng kỳ.
Dù được xóa nợ lãi rất lớn nhưng Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ suýt soát 100 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2024. Một trong những nguyên nhân được đưa ra là do sét đánh nhiều lần, ảnh hưởng dây chuyền sản xuất.
Tính đến cuối tháng 6/2024, lỗ lũy kế của Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Đạm Hà Bắc, mã: DHB) đạt gần 2.210 tỷ đồng. Đồng thời, đơn vị kiểm toán nhấn mạnh vẫn còn yếu tố không chắc chắn trọng yếu ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của công ty.
Dù đã được xóa nợ nhưng Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ gần 100 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm. Lý giải về việc này, doanh nghiệp cho hay có nguyên nhân đặc biệt do... sét đánh nhiều lần, ảnh hưởng dây chuyền sản xuất.
Trong quý II/2024, Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (mã ck: DHB) kinh doanh dưới giá vốn, mặc dù cải thiện được phần nào lỗ gộp so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn lỗ gần 140 tỷ đồng.
Trong top 20 doanh nghiệp lỗ lớn quý II dưới đây, hầu hết là những gương mặt quen thuộc.
Bức tranh kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trong quý 2/2024 đã hoàn thiện những mảnh ghép cuối cùng. Đa số đều ghi nhận tín hiệu khởi sắc, tuy nhiên cũng không ít doanh nghiệp đối mặt thua lỗ.
Dù tiếp tục được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả, Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ trong quý II/2024, ngắt mạch 2 quý lãi liên tiếp trước đó.
Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Đạm Hà Bắc, mã: DHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 và lũy kế 6 tháng năm 2024.
Theo báo cáo tài chính của CTCP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Đạm Hà Bắc, UPCoM: DHB), doanh nghiệp thu về 957,9 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Do sự cố điện lưới, thời gian vận hành nhà máy giảm 45 ngày, kết hợp với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, Đạm Hà Bắc đã thua lỗ 137 tỷ đồng trong quý II/2024.
Dù tiếp tục được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả, Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ trong quý II/2024 - ngắt mạch 2 quý lãi liên tiếp trước đó.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2024, Đạm Hà Bắc mang về 1.967 tỷ đồng doanh thu, giảm gần 6% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, công ty đã lỗ 100 tỷ đồng.
Thanh khoản tăng trở lại với gần 22.000 tỷ đồng, VN-Index quay về mốc 1.290 điểm, tiệm cận vùng đỉnh cũ 1.300 điểm sau khi 'bốc hơi' 65 điểm vào tháng 6 vừa qua. Song, thị trường vẫn cần theo dõi thêm, nhà đầu tư nên giao dịch thận trọng.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường đã giúp nhiều cổ phiếu tăng giá. Chỉ số VN-Index tăng hơn 10 điểm vượt mốc 1.290 điểm trong phiên ngày 9/7.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán khiến nhiều nhóm cổ phiếu ngập trọng sắc xanh, 'phá vỡ' không khí giao dịch ảm đạm nhiều phiên trở lại đây.
Theo thống kê, trong phiên hôm nay, khối ngoại bán ròng hơn 400 tỷ đồng. Đáng chú ý, FPT tiếp tục là mã cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất sàn với gần 680 tỷ đồng.
Nhóm ngân hàng dẫn đầu đà tăng của thị trường, trong đó có VCB, BID, VPB, HDB, MBB nằm trong top 10 tác động tích cực với mức đóng góp tổng cộng 3,9 điểm.
Thị trường chứng khoán ngày 8/7 chứng kiến phiên bán ròng thứ 23 liên tiếp của khối ngoại với giá trị lên tới 2.317 tỷ đồng. Tuy nhiên, VN-Index vẫn tăng nhẹ nhờ sự hỗ trợ của nhóm cổ phiếu phi tài chính.
Đáng chú ý nhất phiên 8/7 có lẽ là việc khối ngoại bán ròng hơn 2.500 tỷ đồng trên toàn thị trường. Đây là phiên thứ 22 liên tiếp khối ngoại 'mạnh tay' bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Khối ngoại bán ròng 2.491 tỷ đồng, con số cao nhất ghi nhận năm nay. Tuy vậy, sắc xanh vẫn áp đảo với số lượng mã chứng khoán tăng giá vượt trội. VN-Index cũng đóng cửa tăng điểm.
Khối ngoại tiếp tục bán ròng phiên thứ 23 với giá trị 2.317 tỷ đồng phiên 8/7, những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là HDB 500 tỷ đồng, FPT 263 đồng, STB 246 tỷ đồng.
Trong quý I/2024, nhiều doanh nghiệp phân bón đồng loạt đón tin vui, khi tình hình kết quả kinh doanh khởi sắc. Các công ty chứng khoán cũng kỳ vọng vào sự phục hồi của ngành phân bón trong năm 2024.
Nhờ được cơ cấu nợ, Đạm Hà Bắc và Đạm Ninh Bình, hai doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) thoát lỗ trong năm 2023 và quý I/2024.
Cùng với sự tăng trưởng của nhiều ngành hàng nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt, hàng loạt doanh nghiệp phân bón đồng loạt tăng trưởng so với cùng kỳ.
Trong quý đầu năm nay, các doanh nghiệp phân bón ghi nhận sự khởi sắc cả về doanh thu lẫn lợi nhuận.
Nhờ được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Đạm Hà Bắc tiếp tục báo lợi nhuận sau thuế đạt 38 tỷ đồng trong quý I/2024.
Hôm nay (26/3), VN-Index trở lại vùng đỉnh cũ trên 1.280 điểm. Nhóm vốn hóa lớn hỗ trợ đắc lực cho đà tăng của chỉ số chính là các mã cao su. Nhà đầu tư có tài khoản tại VNDirect vẫn tiếp tục đứng ngoài phiên giao dịch do sự cố hệ thống chưa được khắc phục. Vốn hóa VNDirect 'bốc hơi' 1.000 tỷ đồng sau 2 ngày.
Những tính toán về tăng trưởng lợi nhuận và chất lượng tăng trưởng không có tính quyết định trong việc lựa chọn cổ phiếu bất động sản để đầu tư, thay vào đó là năng lực tài chính và tốc độ bán hàng ở từng dự án.