Kinh tế Đức lung lay giữa khủng hoảng năng lượng và lạm phát

Số liệu tăng trưởng quý II/2022 của Đức, công bố ngày 29/7, dự kiến sẽ khá khiêm tốn trong bối cảnh triển vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu bị che mờ bởi căng thẳng Nga-Ukraine.

Đức sẽ áp thuế đối với tất cả các khách hàng tiêu thụ khí đốt

Đức có kế hoạch áp thuế đối với tất cả các khách hàng tiêu thụ khí đốt của mình bắt đầu từ tháng 10, khi chính phủ tìm cách tránh làn sóng sụp đổ của các công ty nhập khẩu và kinh doanh khí đốt trong bối cảnh giá khí đốt tự nhiên cao kỷ lục.

Kinh tế Đức và bài toán thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga

Việc nguồn cung khí đốt từ Nga sụt giảm đang khiến nền kinh tế Đức rơi vào tình trạng khó khăn chưa từng có khi cả ngành công nghiệp và các hộ gia đình nước này đều phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu.

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu gặp nguy nếu loại bỏ dầu khí Nga

Giới chức châu Âu đang thảo luận về các đòn trừng phạt mới đối với ngành năng lượng Nga. Nhưng điều này có thể đe dọa nền kinh tế Đức và cả khu vực.

Đức có nguy cơ suy thoái trong 2 năm tới nếu ngừng nhập khí đốt Nga

Việc ngừng nhập khẩu khí đốt Nga vào 'giữa tháng 4' này sẽ khiến tăng trưởng kinh tế Đức chậm lại, chỉ ở mức 1,9% năm 2022 và đẩy nền kinh tế đầu tàu châu Âu rơi vào suy thoái trong năm 2023.

Tại sao Gazprom là 'con bài chiến lược' của Nga?

Khi xung đột giữa Ukraine và Nga nóng lên, Điện Kremlin đang sử dụng nguồn cung cấp khí đốt như một vũ khí chính trị.

Vì sao EU cần tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga

Theo phân tích của kênh DW (Đức), Liên minh châu Âu (EU) phụ thuộc khá nhiều vào tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga.

Đức hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 xuống 2,6%

Dự báo điều chỉnh về tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội của chính phủ đưa ra giảm nhiều so với dự báo hồi tháng 4/2021, với mức tăng GDP có thể lên tới 3,5% trong năm 2021 và 3,6% trong năm 2022.

Lao động Việt được thị trường châu Âu chào đón

Nỗ lực phục hồi kinh tế của các quốc gia châu Âu đang vấp phải khó khăn do thiếu lao động

Các viện nghiên cứu hàng đầu nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Đức

Các viện nghiên cứu nâng dự báo kinh tế Đức từ 3,9% lên 4,8%, cho rằng nền kinh tế sẽ đạt công suất hoạt động bình thường trong năm tới, khi mà tác động của đại dịch COVID-19 dần giảm bớt.

Kinh tế Đức dự báo tăng trưởng mạnh trong năm 2022

Các viện kinh tế hàng đầu của Đức ngày 14/10 hạ dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2021 của nền kinh tế lớn nhất châu Âu xuống còn 2,4%, song nâng dự báo cho năm tới thêm 0,9 điểm phần trăm, lên mức 4,8%.

Bầu cử Quốc hội Đức: Các chính đảng ưu tiên chủ đề khí hậu

Trong suốt chiến dịch tranh cử kéo dài nhiều tháng qua, khí hậu luôn được coi là vấn đề ưu tiên của các chính đảng trong bất cứ cuộc tranh luận trực tiếp nào trước thời điểm bỏ phiếu.

Bầu cử Đức: 16 năm, được - mất và một khoảng trống rất lớn

Trước bà Angela Merkel, chưa có thủ tướng Đức nào rời chức vụ một cách thanh thản và được lòng dân đến vậy...

Làn sóng COVID-19 thứ hai thử thách kinh tế 'lục địa già'

Châu Âu lại một lần nữa trở thành tâm chấn của đại dịch COVID-19 với hơn 12 triệu ca mắc và khoảng 300.000 người tử vong trên toàn châu lục.

Hơn 10 triệu ca mắc Covid-19 ở châu Âu

Số ca mắc Covid-19 ở châu Âu tăng gấp đôi chỉ trong năm tuần qua, đưa tổng số ca bệnh ở châu lục này đến ngày 1-11 vượt ngưỡng 10 triệu ca.

DIW: Kinh tế Đức sẽ thiệt hại hơn 19 tỷ euro do đợt phong tỏa thứ 2

Ngành nhà hàng và khách sạn sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất với thiệt hại khoảng 5,8 tỷ euro; các lĩnh vực thể thao, văn hóa và giải trí sẽ phải đối phó với mức sụt giảm hơn 2 tỷ euro...

DIW: Kinh tế Đức sẽ thiệt hại hơn 19 tỷ euro do đợt phong tỏa thứ hai

Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Kinh tế Đức (DIW), đợt phong tỏa thứ hai để ngăn chặn sự lây lan mạnh của dịch COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế Đức thiệt hại khoảng 19,3 tỷ euro (22,53 tỷ USD).

Đức chi gần 1.500 tỷ euro để ứng phó với dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Đức, để ứng phó với đại dịch viêm đường hô hấp COVID-19, Chính phủ Đức lên kế hoạch chi gần 1.500 tỷ euro trong năm nay và năm tới.

Đức chi gần 1.500 tỷ euro để ứng phó với dịch bệnh COVID-19

Bộ Tài chính liên bang Đức ngày 18/10 cho biết việc xử lý cuộc khủng hoảng dịch COVID-19 hiện nay dự kiến sẽ tiêu tốn tổng cộng 1.446 tỷ euro từ ngân sách trong năm 2020 và 2021.

Kinh tế Đức ghi nhận mức giảm kỷ lục 10,1% trong quý 2/2020

Theo Cục Thống kê Liên bang Đức, Đức đã chứng kiến kim ngạch xuất-nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, chi tiêu cá nhân và đầu tư doanh nghiệp giảm mạnh trong quý 2/2020.

Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường

Chính phủ Đức vừa đạt thỏa thuận với các hiệp hội ngành công nghiệp nước này về một kế hoạch nhằm cải thiện hệ thống dịch vụ sao cho trong tương lai đường sắt có thể trở thành phương thức vận tải quan trọng nhất ở Đức.

Gần 17.000 công nhân Thái Lan mất việc do dịch Covid-19

Trong 6 tháng đầu năm 2020, có tới 16.680 công nhân nhà máy ở Thái Lan bị mất việc làm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Khủng hoảng kinh tế do Covid-19, Đức tạm giảm thuế VAT, đặt hết hy vọng vào nửa cuối năm

Ngày 12/6, Chính phủ Đức đã quyết định phê chuẩn việc tạm thời giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) nhằm khuyến khích và tăng cầu tiêu dùng của người dân ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu này.

Giới chức Đức hy vọng kinh tế phục hồi trong nửa cuối năm nay

Gói kích cầu mới trị giá 130 tỷ euro sẽ giúp kinh tế Đức bắt đầu phục hồi trong nửa cuối năm nay và có thể tránh được làn sóng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thứ hai.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

Cơ hội khi các nền kinh tế dần mở cửa

Sau hơn 2 tháng thực thi nhiều quy tắc kiểm dịch ứng phó với COVID-19, châu Âu đang tìm cách mở cửa dần các nền kinh tế khi mà 'cái giá' của những biện pháp hạn chế khẩn cấp bắt đầu lộ rõ.

Đức 'gia nhập' nhóm quốc gia châu Âu đang trong tình cảnh kinh tế trì trệ

Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) ngày 14/8 công bố số liệu cho hay, kinh tế Đức đã sụt giảm 0,1% trong quý II/2019, sau khi tăng 0,4% trong quý I/2019.