Ngành công nghệ thông tin truyền thông (ICT) và thương mại điện tử đã tạo ra khoảng hơn 99 tỷ USD trong năm 2023, đánh dấu mức đóng góp 23,5% vào GDP của nước này.
Chính phủ Malaysia tuyên bố sẽ xem xét các chính sách liên quan đến ngành thiết bị và dịch vụ dầu khí (OGSE), theo Bộ trưởng Kinh tế MalaysiaRafizi Ramli.
Số lượng du khách trong nước ở Malaysia năm 2022 đã tăng vọt 160,1%, đạt kỷ lục 171,6 triệu lượt người so với 66 triệu lượt người của năm 2021.
Lĩnh vực dịch vụ của Malaysia vẫn là lĩnh vực nhận nhiều FDI nhất với 48,8%, tương đương 429,1 tỷ RM, vốn được thúc đẩy bởi các hoạt động tài chính và bán buôn.
Tối 2/6 vừa qua, 'Love in the Bay' by Ambassador Cruise #2 đã được tổ chức trên du thuyền đẳng cấp Ambassador với sự tham gia của Tuấn Hưng, Khắc Việt, Kevin Trần và Bách Nguyễn. Show diễn đã để lại sức hút cùng âm hưởng khó quên với hơn 500 du khách.
Nhu cầu lao động của Malaysia tiếp tục xu hướng tăng trong quý đầu tiên của năm 2023 với tổng số việc làm tăng 2,7% lên 8,81 triệu, từ mức 8,57 triệu trong cùng kỳ năm 2022.
Các nhà kinh tế đang kỳ vọng lạm phát toàn phần của Malaysia sẽ tiếp tục giảm xuống trong năm 2023, phù hợp với xu hướng giảm nhẹ giá cả trên toàn cầu, sau khi giá dầu giảm so với năm 2022.
Giá cà phê hôm nay (23/2) duy trì đà tăng trên các sàn giao dịch. Cụ thể, giá cà phê robusta kỳ hạn giao tháng 3/2023 trên sàn London tăng hơn 3%, hiện đạt 2.205 USD/tấn. Trong khi đó, giá cao su kỳ hạn trên sàn TOCOM tăng với biên độ gần 1%.
Sau một thời gian dài khó khăn vì đại dịch Covid-19, các nền kinh tế Đông Nam Á đang khởi sắc và phục hồi mạnh mẽ. Malaysia vừa cho biết, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất trong 22 năm qua, trong khi Thái Lan, Indonesia… cũng ghi nhận những tín hiệu khả quan.
Malaysia đang chứng kiến chi tiêu cho Tết Nguyên đán 2023 thấp hơn trước dịch COVID-19 do lạm phát, trong khi lượng khách tại sân bay Narita (Nhật Bản) giảm một nửa so với trước dịch vì ảnh hưởng kinh tế và COVID-19.
Trong bối cảnh lạm phát gia tăng và tỷ giá đồng Ringgit giảm sút, người dân Malaysia được cho là sẽ chi tiêu tiết kiệm trong Tết Nguyên đán năm nay - dịp Tết đầu tiên không còn các hạn chế Covid-19.
Theo Cục Thống kê Malaysia (DOSM), chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) của nền kinh tế Đông Nam Á tăng 4,6% trong tháng 10/2022 sau khi đạt mức tăng trưởng hai con số trong 4 tháng liên tiếp trước đó.
Nằm tại trung tâm khu vực Đông Nam Á, Malaysia là điểm đến du lịch nổi tiếng với môi trường nhiệt đới, sự đa dạng về văn hóa
Mặc dù Ngân hàng trung ương Malaysia có thể không bắt chước lập trường diều hâu mà Fed đã đưa ra bằng cách tăng lãi suất chính sách mạnh hơn nhưng có thể sẽ thực hiện cách tiếp cận có tính toán hơn.
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn báo cáo của Cục Thống kê Malaysia (DOSM) cho biết, nhiễm COVID-19 là nguyên nhân chính gây tử vong tại Malaysia với 31.063 ca trong tổng số 157.251 ca tử vong trong năm 2021.
Tỷ lệ lạm phát tại Malaysia tiếp tục tăng trong những tháng gần đây, trong đó nhóm hàng thực phẩm tăng mạnh nhất và đồ uống không có cồn tăng mạnh nhất.
Cơn bão lạm phát tiếp tục diễn ra nghiêm trọng tại các nền kinh tế lớn của Đông Nam Á và đe dọa triển vọng phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 của khu vực này.
Lạm phát phi mã diễn ra diện rộng trên hầu khắp các nền kinh tế thế giới đã dẫn tới những hệ lụy ảnh hưởng tới không chỉ tăng trưởng mà còn cả thu nhập, đời sống của người dân, nhất là những người nghèo và người yếu thế, nên nhiều quốc gia đã coi 'hạ nhiệt' lạm phát là một trong những ưu tiên cấp bách hàng đầu hiện nay.
Xuất khẩu dầu cọ và các sản phẩm làm từ dầu cọ của Malaysia đã tăng 55,2% lên 67,48 tỷ ringgit (RM) từ tháng 1-6/2022 từ 43,47 tỷ RM trong giai đoạn tương ứng vào năm 2021.
Tổng kim ngạch ngoại thương của Malaysia năm 2021 tăng gần 25% và lần đầu tiên đạt 2.000 tỷ RM (gần 450 tỷ USD) sau khi ghi nhận mức tăng trưởng âm trong hai năm liên tiếp.
Cục trưởng Cục Thống kê Malaysia cho biết nhìn chung người dân Malaysia rất hạnh phúc mặc dù thời điểm năm 2021, đất nước đang phải đối mặt với thách thức của đại dịch COVID-19 và khủng hoảng kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Malaysia trong tháng 6 đã tăng lên 127,4 tương đương 3,4% so với cùng kỳ năm 2021 (123,2), vượt qua mức lạm phát trung bình giai đoạn từ tháng 1/2011 – 6/2022 là 1,9%.
Tỷ lệ lạm phát của Malaysia, được đo bằng chỉ số giá tiêu dùng, đã tăng 3,4% trong tháng 6 so với một năm trước, chủ yếu do giá thực phẩm tăng cao.
Malaysia là quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp nhất Đông Nam Á khi chỉ tăng lên 2,8% vào tháng 5. Con số này vẫn vượt dự báo 0,2%, đồng thời là mức cao nhất kể từ đầu năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Cục Thống kê Malaysia (DOSM) cho biết quá trình phục hồi của nền kinh tế nước này vẫn có những dấu hiệu tích cực bất chấp những bất ổn trên toàn cầu.