Chỉ số VN-Index hôm nay (ngày 18/3) chứng kiến phiên giảm mạnh thứ 2 kể từ đầu tháng 3/2024 đến nay với hơn 20 điểm.
Phiên giao dịch đầu tuần 18-3, lực bán mạnh khiến chỉ số VN-Index giảm hơn 20 điểm, thanh khoản đạt tới trên 43.000 tỷ đồng, tăng vọt so với phiên cuối tuần trước.
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 18/3, áp lực bán tháo diện rộng khiến thị trường giảm sâu; đến phiên chiều, lực cầu bắt đáy xuất hiện cùng sự khởi sắc từ nhóm cổ phiếu bất động sản với các mã tăng tốt như VRE, DIG, TCH, DPG, QCG... giúp VN-Index thu hẹp đà giảm, chốt phiên ở mức 1.243,56 điểm, giảm 20,22 điểm.
Chỉ số VN-Index hôm nay giảm 1,6%, tương đương 20,22 điểm, thanh khoản 3 sàn lên đến gần 48.000 tỷ đồng, tương đương 2 tỷ USD.
Thanh khoản thị trường đạt gần 2 tỷ USD, là một trong những phiên có mức thanh khoản cao nhất lịch sử giao dịch.
Áp lực bán trên diện rộng đã khiến thị trường có phiên giảm sâu, có lúc mất hơn 40 điểm. Dù vậy, dòng tiền lớn nhập cuộc giúp thị trường bớt nhàm chán và kết phiên có tới hơn 47,9 nghìn tỷ được giải ngân. Trong bối cảnh thị trường chung kém sắc thì nhóm bất động sản bất ngờ ngược dòng và chứng kiến nhiều mã tăng tốt.
Bất chấp thị trường chứng khoán bị bán tháo với giá trị giao dịch kỷ lục gần 47.000 tỉ đồng, nhiều cổ phiếu dòng bất động sản vẫn ngược dòng tăng mạnh
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đạt Phương (mã CK: DPG) vừa thông báo nghị quyết hội đồng quản trị về việc mua lại toàn bộ trái phiếu trước hạn.
Chỉ riêng sáng nay sàn HoSE đã khớp trên 26.300 tỷ đồng, mức cao chưa từng thấy trong lịch sử thị trường. Phiên sáng thanh khoản lớn nhất trước đó là 23.107 tỷ đồng ngày 12/1/2021. Tính chung cả hai sàn, mức khớp lệnh cũng lên ngưỡng kỷ lục gần 28.900 tỷ đồng.
Lô trái phiếu được huy động để thực hiện dự án Khu đô thị Cồn Tiến tại Quảng Nam, trước đó đã được doanh nghiệp mua lại một phần.
Với việc sở hữu lượng tiền mặt chiếm gần 25% tổng tài sản, Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) vừa quyết định sẽ mua lại trước hạn toàn bộ số trái phiếu cuối cùng, qua đó đưa dư nợ trái phiếu về 0 đồng vào cuối tháng 6 tới đây.
Lô trái phiếu được huy động để thực hiện dự án Khu đô thị Cồn Tiến tại Quảng Nam, trước đó đã được doanh nghiệp mua lại một phần.
CTCP Tập đoàn Đạt Phương (mã DPG – sàn HOSE) lên kế hoạch mua toàn bộ lô trái phiếu đáo hạn ngày 28/10/2024, giảm dư nợ từ 200 tỷ đồng, về 0 đồng.
Thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn khi áp lực bán bán từ nhóm cổ phiếu trụ là khá lớn, đặc biệt là các cổ phiếu họ nhà Vingroup.
Khối ngoại tiếp tục bán ròng mạnh làm ảnh hưởng tiêu cực cho đà giảm của VN-Index trong phiên giao dịch hôm nay. Mặc dù vậy ở cuối phiên đã xuất hiện lực hồi phục khá tốt, suýt chút nữa có thể giúp thị trường lấy lại sắc xanh.
Mặc dù trong phiên có thời điểm VN-Index giảm 10 điểm nhưng chốt phiên quay về gần tham chiếu, bất chấp khối ngoại bán ròng lên đến 1.312 tỷ đồng.
Sau phiên bán ròng mạnh hôm qua, hôm nay, khối ngoại lại tiếp tục bán ròng đột biến lên đến 1.354 tỷ đồng trên toàn thị trường trong phiên tái cơ cấu ETF. Trong phiên 'xả điên cuồng' của khối ngoại, FTS lại là mã được khối này mua ròng mạnh nhất với giá trị 138 tỷ đồng.
Phiên 13/3, cổ phiếu CTD của CTCP Xây dựng Coteccons tăng trần lên mức 75.700 đồng/cp với dư mua trần gần 450.000 cổ phiếu.
Sau khi vượt đỉnh năm 2023, trong phiên giao dịch cuối tháng 2-2023, VN-Index đã quay đầu điều chỉnh khi chạm kháng cự mạnh ở mốc 1.260 điểm. Lực chốt lời khá lớn đẩy thanh khoản riêng sàn HOSE vượt 1 tỷ USD. Khối ngoại cũng quay đầu bán ròng gần 389 tỷ đồng trên sàn HOSE.
Mặc dù sát phiên ATC, VN-Index đã lấy lại được sắc xanh nhưng chốt phiên vẫn quay về dưới tham chiếu vì lực bán dâng cao. VN-Index quay đầu giảm nhẹ, chấm dứt mạch tăng liền 7 phiên trước đó.
Kỳ vọng giải ngân đầu tư công được đẩy mạnh đang tạo hiệu ứng lan tỏa tới nhiều ngành nghề, doanh nghiệp, nền kinh tế cũng như ảnh hưởng quan trọng tới thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán phiên giao dịch 5-2 (26 tháng Chạp) bất ngờ tăng mạnh. Sự trở lại của nhóm cổ phiếu ngân hàng khiến thanh khoản thị trường giữ ở mức khá cao dù sát Tết Nguyên đán.
Áp lực bán chốt lời lớn khiến VN-Index trong phiên giao dịch cuối tuần không giữ được sắc xanh. Khối ngoại cũng đã quay ra bán ròng hơn 211 tỷ đồng trên sàn HOSE sau 3 phiên mua ròng liên tiếp trước đó.
Sau phiên giảm điểm mạnh trong ngày hôm qua, thị trường chứng khoán trong nước đã ngay lập tức hồi phục và tăng điểm ấn tượng.
Trong phiên ngày hôm nay (1/2), với sự bứt phá của cổ phiếu công nghệ, cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp đã giúp cho VN-Index tăng thêm 8,71 điểm (+0,75%), lên 1.173,02 điểm.
Sau phiên giảm hơn 15 điểm ngày 31/1, VN-Index bước vào phiên giao dịch đầu tiên của tháng 2 một cách thận trọng, dao động xung quanh mốc tham chiếu 1.164 điểm. Thanh khoản cũng khá ảm đạm dù phiên trước có tới 28.000 tỷ đồng được giao dịch trên cả 3 sàn.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng bị bán mạnh sau một thời gian dài tăng điểm kéo thị trường chứng khoán phiên giao dịch cuối tháng 1-2024 giảm sâu.
Không thể duy trì đà tăng đến cuối ngày do áp lực bán bất ngờ gia tăng mạnh ở phiên chiều, VN-Index lùi về dưới vạch xuất phát, giảm nhẹ hơn nửa điểm.
Theo Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde, trên cơ sở đánh giá những chính sách mà cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã theo đuổi trong nhiệm kỳ đầu tiên, khả năng ông một lần nữa quay trở lại Nhà Trắng sau cuộc bầu cử năm 2024 'rõ ràng là một mối đe dọa' đối với châu Âu.
Sức tăng của nhóm cổ phiếu ngân hàng là không đủ để cứu thị trường thoát khỏi giảm điểm trong phiên hôm nay.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng đã tỏa sáng đúng lúc để tránh một phiên bán tháo hoảng loạn, VN-Index đóng cửa ở mốc 1.154,70, giảm 7,52 điểm (tương đương 0,65%).
Áp lực bán lan rộng trên toàn thị trường khiến các chỉ số tiếp tục chìm sâu. Sắc đỏ bao trùm sàn HoSE với 380 mã giảm, VN-Index mất 7,52 điểm.
Tính tới ngày 30/09/2023, Tập đoàn Đạt Phương có 7 công ty con. Nếu thành lập thêm công ty mới, DPG sẽ nâng tổng số công ty con lên thành 8 đơn vị.
Bảng điện phiên hôm nay dù bị lấn át bởi sắc đỏ nhưng VN-Index vẫn tiếp tục đi lên nhờ sức mạnh của nhóm ngân hàng.
Trong phiên ngày 5/1, mặc dù số cổ phiếu giảm nhiều hơn cổ phiếu tăng nhưng nhờ loạt cổ phiếu ngân hàng tỏa sáng đã giúp VN-Index tăng 3,96 điểm lên 1.154,68 điểm.
Thị trường đóng tuần khá đẹp với VN-Index kéo lên điểm cao nhất khi chốt phiên, ghi nhận phiên tăng điểm thứ 4 liên tục kể từ đầu năm 2024 dù thanh khoản sụt giảm mạnh.
Một doanh nghiệp mới thành lập đã chi trăm tỷ đồng mua cổ phiếu, trở thành cổ đông lớn tại Tập đoàn Đại Dương.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 4/1 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Chốt phiên 3/1, chỉ số VN-Index tăng 12,45 điểm, tương đương 1,1%, lên 1.144,17 điểm, trong đó hàng loạt cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh.
Công ty cổ phần Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam và Công ty cổ phần Xây dựng Sông Hồng Bắc Việt mới đây đã chi tổng cộng hơn 550 tỉ đồng để gom gần 79 triệu cổ phiếu OGC để trở thành cổ đông lớn của Tập đoàn Đại Dương.
Sau khi vượt mốc 1.130 điểm, chỉ số VN-Index cho thấy tín hiệu khả quan khi bứt phá hơn 12 điểm, hầu hết các ngành đều diễn biến tích cực.
Phiên giao dịch ngày 3/1, lực cầu gia tăng ngay từ đầu phiên chiều, kéo chỉ số VN-Index liên tục tăng và đóng cửa tại mức cao nhất trong ngày với đóng góp tích cực từ nhóm cổ phiếu ngân hàng. Chốt phiên, VN-Index tăng 12,45 điểm, lên mức 1.144,17 điểm.
Chứng khoán Mirae Asset vừa công bố báo cáo ngành Xây dựng với nhận định 'Tín hiệu tăng trưởng xuất hiện'.
Tổng số cổ phần đem ra bảo lãnh là 38,38 triệu cổ phiếu, tương ứng tổng giá trị thế chấp theo mệnh giá là 383,85 tỷ đồng.