Chốt phiên giao dịch, VN-Index giảm 22,83 điểm, tương đương 1,82% xuống 1.231,81 điểm. Cuối phiên thị trường chịu sức ép lớn bởi áp lực bán mạnh, nhiều nhóm cổ phiếu chìm trong sắc đỏ.
Diễn biến giằng co tưởng chừng sẽ được duy trì sau khi VN-Index lùi về sát ngưỡng 1.250 điểm. Tuy nhiên đến cuối phiên, lực bán bất ngờ tung ra dồn dập khiến chỉ số giảm sâu.
Sau khi giằng co giữa người cầm tiền và người cầm cổ phiếu trong gần suốt phiên, lực bán tháo bất ngờ vào cuối phiên kéo VN-Index lùi sâu về 1.230 điểm.
Trong khi nhà đầu tư trong nước bán tháo cổ phiếu, khối ngoại đã quay lại mua ròng trên sàn HOSE. Cổ phiếu QCG của Công ty Quốc Cường Gia Lai tiếp tục giảm sàn phiên thứ 2, xuống 8.440 đồng/cổ phiếu và dư bán giá sàn gần 6,1 triệu cổ phiếu nhưng vẫn trắng bên mua.
VN-Index biến động mạnh trong buổi sáng nay khi lao dốc xuống dưới vùng hỗ trợ 1.250 điểm, nhiều nhà đầu tư bắt đầu sốt ruột.
Sau phiên giảm sốc hôm trước, thị trường rung lắc mạnh như tàu lượn siêu tốc. Mặc dù vậy, trong phiên đáo hạn phái sinh này, VN-Index đã có cú 'quay xe' ngoạn mục vào cuối phiên, trước sự ngỡ ngàng của nhà đầu tư dù thanh khoản giảm mạnh.
VN-Index chốt phiên sáng nay tăng xấp xỉ 10 điểm (+0,78%) với vai trò nổi bật của nhóm cổ phiếu ngân hàng sau nhiều ngày 'nguội lạnh'. 7/10 mã kéo điểm khỏe nhất là ngân hàng với 6 mã hàng đầu cũng thuộc nhóm này. Ngân hàng chiếm 27,3% tổng giá trị khớp lệnh toàn sàn HoSE, thậm chí chiếm 53,3% rổ VN30…
Nhà đầu tư trong nước chưa chịu xuống tiền mua cổ phiếu, trong khi khối ngoại tiếp tục bán ròng 'khủng' hơn 1.575 tỷ đồng trên sàn HOSE khiến phiên giao dịch đầu tuần tiếp tục giảm điểm.
Thị trường rung lắc mạnh vì thanh khoản teo tóp. Tuy nhiên, áp lực bán vẫn cao trong khi lực cầu yếu hơn nên thị trường phiên giao dịch cuối tuần ghi nhận phiên giảm thứ 3 liên tục.
Lực cầu giá cao đã suy yếu đáng kể trong phiên sáng nay trong khi nhu cầu chốt lời tăng lên khiến thị trường đỏ nhiều hơn xanh. VN-Index có hai nhịp trượt giảm xuống dưới tham chiếu, suýt cắt nhịp 7 phiên tăng liên tục, nhưng may mắn vẫn còn một số trụ nâng đỡ...
Theo thống kê, trong phiên hôm nay, khối ngoại bán ròng hơn 400 tỷ đồng. Đáng chú ý, FPT tiếp tục là mã cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất sàn với gần 680 tỷ đồng.
Dòng tiền nhà đầu tư trong nước đã đổ vào mua cổ phiếu kéo thị trường chứng khoán tăng mạnh. VN-Index ghi nhận phiên tăng thứ 7 liên tiếp, tiến dần lên 1.300 điểm bất chấp khối ngoại vẫn miệt mài 'xả hàng'.
Nhà máy sản xuất kính hoa siêu trắng đầu tiên của Đạt Phương sẽ có công suất 400 tấn/ngày, dự kiến mở rộng lên 1.000 - 1.200 tấn/ngày trong giai đoạn 2.
Dự án Nhà máy kính siêu trắng của Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) kỳ vọng có thể đem về khoản doanh thu lên đến 2.000 tỷ đồng/năm.
VN-Index đóng cửa phiên ngày 5/7 ở mốc 1.283,04 điểm, tăng hơn 3 điểm so với phiên hôm qua. Như vậy, thị trường chứng khoán đã có một tuần tăng điểm trọn vẹn, tương ứng mức tăng hơn 40 điểm so với tuần trước.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư vẫn tiếp diễn khiến thanh khoản thị trường vẫn ở mức thấp. Giao dịch khá ảm đạm nhưng thị trường vẫn tiếp tục tăng trong nghi ngờ.
Trong phiên hôm nay, cổ phiếu công nghệ 'nóng' trở lại với mức tăng 3,33%, trong đó cổ phiếu FPT giao dịch bùng nổ với thanh khoản cao nhất thị trường.
Dòng tiền vẫn rất dè dặt do tâm lý cẩn trọng cao độ của nhà đầu tư trong nước, trong khi khối ngoại vẫn xối xả 'xả hàng' nhưng thị trường chứng khoán vẫn tiếp tục tăng phiên thứ 4 liên tiếp. Trong đó, chỉ riêng cổ phiếu FPT tăng 3,66% góp gần 2 điểm trong hơn 3 điểm tăng của VN-Index.
Hôm nay, dòng tiền tuy yếu nhưng lại chảy về các cổ phiếu ngành ngân hàng khiến chỉ số ngành này tăng mạnh, trở thành nhóm ngành chính kéo chỉ số VN-Index tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp.
Lượng cổ phiếu bắt đáy trong phiên giao dịch VN-Index 1.240 điểm đã về tài khoản nên lực chốt lời của nhà đầu tư khá cao. Mặc dù vậy, lực bán được hấp thụ khá tốt nên thị trường vẫn tiếp tục tăng. VN-Index ghi nhận phiên tăng thứ 3 liên tục, tiến lên 1.280 điểm.
Thị trường chứng khoán tiếp nối đà hồi phục với sắc xanh trọn vẹn trong phiên giao dịch ngày 2/7 nhờ lực kéo mạnh mẽ từ nhóm cổ phiếu ngành Ngân hàng, mặc dù thanh khoản vẫn còn ở mức thấp.
Với tổng tỷ lệ cổ tức lên đến 30%, HDBank là ngân hàng chia cổ tức cao nhất năm 2024 (không kể Techcombank chia cổ tức lớn sau chuỗi nhiều năm không chia).
Sau 2 phiên phục hồi nhẹ sau phiên giảm sâu ngày 25-6, VN-Index đã chựng đà phục hồi vì dòng tiền vẫn đứng ngoài thị trường. Trong khi đó, khối ngoại vẫn bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng trên sàn HOSE nên thị trường không còn lực đỡ.
Đã có lực kéo mạnh vào cuối phiên nên VN-Index từ mức giảm cao nhất gần 10 điểm trong phiên quay lên tăng gần 5 điểm khi chốt phiên. Trong đó, nhóm cổ phiếu ngành cao su dậy sóng với nhiều cổ phiếu tăng trần.
Nhà đầu tư cầm tiền chưa chịu đổ vào mua cổ phiếu sau phiên giảm mạnh hôm trước khiến thanh khoản sụt giảm mạnh. Trong đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng gần 705 tỷ đồng trên sàn HOSE.
Thị trường có phiên giảm sâu khi áp lực bán mạnh từ nhóm cổ phiếu trụ lan rộng. VN Index mất gần 28 điểm và rơi về vùng 1.250 điểm, chọc thủng đường MA50. Thị trường giảm sâu cũng kích thích dòng tiền bắt đáy kéo thanh khoản tăng mạnh.
Áp lực bán không hề nhẹ đi chiều nay, đẩy cả loạt cổ phiếu giảm sâu hơn nữa. VN-Index bốc hơi 27,9 điểm (-2,18%) lúc đóng cửa và chốt sát đáy thấp nhất ngày, chỉ còn 1.254,12 điểm. Ngưỡng 1.250 điểm được xem là 'chốt chặn' giữ cho thị trường điều chỉnh tích cực, thủng mức này rủi ro điều chỉnh sâu hơn...
Mới đây, Liên Hợp Quốc đã tuyên bố năm 2025 là 'Năm Quốc tế về Khoa học và Công nghệ Lượng tử (IYQ).
Ông Lương Tuấn Minh thoái vốn ngay sau khi Đạt Phương chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 19/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh cuối phiên hôm nay giúp VN-Index tăng 1,32 điểm (+0,10%) lên 1.301,51 điểm.
Ở vùng giá cao, VN-Index không tránh khỏi áp lực điều chỉnh do lực bán chốt lời nhưng nhờ lực đỡ từ nhóm ngân hàng, chỉ số vẫn giữ được mốc 1.300 điểm.
Phiên tăng điểm mạnh hôm qua có phần thiếu thuyết phục, nhưng điểm tích cực là ngưỡng 1.300 điểm đã được chinh phục thành công sau 2 năm và điều này đã tiếp thêm động lực để dòng tiền nỗ lực giữ vững mốc điểm này, ngay cả khi thiếu vắng nhóm ngành dẫn dắt.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 8/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản thị trường sụt giảm. Trong đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng đã đồng loạt tăng.
Dù không đóng cửa ở mức giá cao nhất phiên nhưng VN-Index vẫn giữ khá vững mốc 1.280 điểm. Khối ngoại vẫn bán ròng phiên thứ 6 trên sàn HOSE nhưng lượng bán giảm.
Phiên giao dịch đầu tuần ngày 3/6, thị trường chứng khoán trong nước đua nhau khởi sắc. Chỉ số VN-Index tăng hơn 22 điểm, vượt mức 1.280 điểm.
Dự kiến, cổ đông của DPG sẽ nhận được tiền trả cổ tức vào ngày 5/7/2024.
Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) vừa có thông báo về việc chia cổ tức bằng tiền mặt. Hiện tập đoàn này đang dồn lực hoàn thành dự án Khu đô thị Cồn Tiến với quy mô 30 ha tại TP.Hội An.
Công bố thông tin trên HoSE, CTCP Tập đoàn Đạt Phương cho biết ngày 12/6 tới sẽ chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Phiên giao dịch cuối tháng 5-2024 ghi nhận phiên giảm điểm thứ 3 liên tục nhưng điểm tích cực là VN-Index vẫn giữ được mốc hỗ trợ 1.260 điểm. Trong đó, nhóm cổ phiếu sản xuất, bán lẻ vẫn tăng tích cực.
Thị trường giảm mạnh trong phiên 24/5 trước việc nhiều nhóm ngành cổ phiếu lao dốc với thanh khoản ở mức cao. FPT bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất. Đồng thời, đây cũng là cổ phiếu kéo VN-Index giảm sâu.
Thị trường có phiên bán mạnh trên diện rộng khiến thị trường giảm sâu. Sắc đỏ phủ khắp bảng điện tử khiến VN Index rơi về mốc 1.261 điểm. Điểm nhấn của thị trường đến từ việc tổng giá trị giải ngân tăng mạnh đạt hơn 40,7 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, khối ngoại bán ròng mạnh hơn 1,5 nghìn tỷ.
Phiên giao dịch cuối tuần chìm trong sắc đỏ trước lực bán tháo của nhà đầu tư với thanh khoản thị trường tăng kỷ lục.
Với trạng thái tâm lý tích cực hiện nay của nhà đầu tư, cổ phiếu khó giảm sâu và luôn được mua bắt đáy, VN-Index hướng lên vùng 1.300 điểm. Động lực kéo thị trường đến từ nhóm VN30 và cổ phiếu ngân hàng...
Sau phiên điều chỉnh giảm hôm trước, dòng tiền bất ngờ đổ vào mua cổ phiếu giá lên kéo VN-Index lấy lại mốc 1.280 điểm. Tâm điểm là nhóm cổ phiếu Blue-chips tăng mạnh trở lại.
Một đợt xả khá dữ dội có lúc ép VN-Index giảm tới hơn 10 điểm, nhưng cầu bắt đáy xuất hiện trong 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đẩy ngược giá phục hồi.