Phiên 15/5, VN-Index phục hồi mạnh đi kèm thanh khoản cải thiện. Hàng loạt các mã vốn hóa nhỏ tăng trần như TNG, FTS, CTS, VOS, HAX, DPG... HPG của Tập đoàn Hòa Phát chinh phục vùng giá cao nhất trong 2 năm qua.
Thị trường đột ngột mở rộng biên độ trong phiên sáng nay nhờ dòng tiền vào mua mạnh mẽ. Dẫn dắt vẫn là nhóm cổ phiếu blue-chips nhưng giao dịch có sự lan tỏa rất tích cực. VN-Index tăng 9,62 điểm tương đương 0,77%. Nếu có thêm sức mạnh của các trụ hàng đầu nữa, thị trường hoàn toàn có thể thoát ra khỏi biên độ đi ngang kéo dài 6 phiên vừa qua...
Chỉ số VN-Index giằng co mạnh hơn, song vẫn giữ được sắc xanh đến cuối phiên, dừng ở mức 1,243.28 điểm, tăng hơn 3 điểm so với phiên trước. Nhưng thanh khoản lại giảm mạnh.
Lực cung vẫn lớn nhưng lực cầu còn yếu, trong đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng gần 853 tỷ đồng trên sàn HOSE nên thị trường phiên giao dịch đầu tuần tiếp tục giảm.
Áp lực bán gia tăng phiên cuối tuần khiến thanh khoản tiếp tục giảm, VN-Index mất 3,94 điểm, tương đương 0,32% xuống còn 1.244 điểm.
Phiên giao dịch cuối tuần 10/5 diễn ra với thanh khoản giảm mạnh. Dòng tiền rút lui khiến thị trường chìm trong sắc đỏ, VN Index có thời điểm giảm gần 9 điểm, nhưng khi chốt phiên đã thu hẹp đà giảm đáng kể.
Trong khi cổ phiếu lớn điều chỉnh, thị trường ghi nhận nhiều mã nhỏ (penny), vừa (midcap) lại tăng trần.
Áp lực bán vẫn cao trong khi lực cầu yếu nên chứng khoán đã điều chỉnh giảm phiên thứ 2 liên tục. Trong đó, khối ngoại vẫn miệt mài bán ròng trên sàn HOSE càng gây áp lực lên thị trường, VN-Index đã không còn giữ được mốc 1.250 điểm.
Một tuần khép lại với những chuyển biến lạ trên thị trường. Trong khi, chứng khoán là kênh huy động vốn cho nền kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng thì 'lao dốc', còn thị trường vàng giá liên tục 'tăng sốc'!
Sau 6 phiên tăng điểm liên tiếp, VN-Index quay đầu giảm gần 2 điểm, đồng thời sắc đỏ cũng lấn án hầu hết các nhóm ngành trong phiên giao dịch hôm nay.
Thị trường hôm nay tiếp tục chứng kiến mức xả ròng đột biến của khối ngoại. Kết phiên hôm nay, VN-Index chững lại giảm nhẹ điểm, không thể vượt qua vùng kháng cự 1.250 điểm.
Thị trường hồi phục ở đợt khớp lệnh ATC, sắc xanh của loạt cổ phiếu có vốn hóa lớn kéo chỉ số VN-Index tăng 1,83 điểm, tương đương 0,15% lên 1.250,46 điểm.
Cú rướn cuối phiên đã giúp VN-Index vượt được mốc kháng cự mạnh 1.250 điểm dù khối ngoại quay đầu 'xả hàng' mạnh.
Thị trường gặp áp lực bán khá mạnh nhưng sự tích cực từ nhóm dầu khí giúp VN Index tiếp tục tăng và vượt mốc 1.250 điểm. Trong bối cảnh thị trường giằng co khá mạnh thì khối ngoại tranh thủ xả hàng khi bán ròng tới gần 1,3 nghìn tỷ, tập trung chủ yếu vào VHM.
Thanh khoản phiên giao dịch hôm nay chính thức vượt mốc 1 tỷ USD. Tuy nhiên, điểm tiêu cực là khối ngoại đã trở lại bán ròng hàng nghìn tỷ đồng sau 3 phiên mua ròng liên tiếp.
Thị trường khá giằng co sau phiên bùng nổ hôm trước nhưng chốt phiên, VN-Index vẫn tiếp tục tăng điểm, ghi nhận phiên tăng thứ 5 liên tục. Trong đó, nhóm cổ phiếu sản xuất giao dịch tích cực nhất.
Những doanh nghiệp năng động không 'ngủ đông', mà tích cực tìm kiếm các lĩnh vực, thị trường mới, tạo động lực tích cực cho triển vọng giá cổ phiếu.
Nhà đầu tư đã chịu mua cổ phiếu giá lên giúp thị trường có phiên giao dịch đầu tuần tăng mạnh và thanh khoản cải thiện đáng kể. Khối ngoại cũng đã mua ròng phiên thứ 2 liên tục trên sàn HOSE với gần 244 tỷ đồng.
Lưu lượng nước về các hồ thấp cùng chính sách thị trường điện có nhiều thay đổi khiến lãnh đạo các doanh nghiệp thủy điện thận trọng hơn trong kế hoạch kinh doanh năm 2024.
Công ty cổ phần tập đoàn Đạt Phương (mã chứng khoán: DPG - HOSE) vừa tổ chức thành công đại hội đồng cổ đông thường niên 2024. Theo đó, Đại hội đã thông qua những mục tiêu cụ thể cho năm nay: doanh thu thuần hợp nhất đạt 4.566,2 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 379,1 tỷ đồng, tăng lần lượt 32,3% và 19,5% so với 2023…
Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) cho biết dự án Nhà máy kính siêu trắng sẽ được khởi công trong quý 1/2025 và khi đi vào vận hành có thể đem về tới 2.000 tỷ đồng doanh thu hàng năm.
Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 4.134,8 đồng, trong đó họ mua ròng 6500.9 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh, họ mua ròng 9/18 ngành, chủ yếu là ngành Bất động sản...
Tập đoàn Đạt Phương (DPG) đặt mục tiêu doanh thu năm 2024 4.566 tỷ đồng, tăng 32,3%. Lợi nhuận sau thuế kế hoạch 379 tỷ đồng, tăng 19,5% so với cùng kỳ
Sáng ngày 27/4 tại Hà Nội, Tập đoàn Đạt Phương (DPG - sàn HOSE) đã tổ chức thành công đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Đại hội đã thông qua phương án chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt, tỷ lệ 10%.
Sau phiên bùng nổ hôm trước, thị trường chững lại đà tăng và giằng co mạnh quanh mốc 1.200 điểm. Còn 1 ngày nữa sẽ đến kỳ nghỉ dài ngày dịp 30-4 và 1-5 nên tâm lý nhà đầu tư chưa muốn giải ngân mua cổ phiếu khiến thanh khoản sụt giảm mạnh.
Thị trường chứng khoán trong nước vừa trải qua một tuần biến động mạnh. Áp lực bán tăng đột ngột đã khiến chỉ số VN-Index giảm sâu và nhanh. Mặc dù thị trường tuần này nghỉ một phiên, nhưng chỉ trong 4 phiên, VN-Index đã để mất hơn 100 điểm và trở thành tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ tháng 10/2022. Thanh khoản tăng trở lại và ở mức cao với hơn 30 nghìn đồng/phiên trên cả 3 sàn.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 20/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường không có thêm biến động gì trong phiên chiều khi trạng thái tiêu cực vẫn là chủ đạo, bởi áp lực bán thường trực khá mạnh và VN-Index tiếp tục chứng kiến phiên giảm sâu gần 20 điểm.
Sau khi giảm sâu về 1.165 điểm, VN-Index quay đầu phục hồi 20 điểm sau thông tin Ngân hàng Nhà nước công khai bán can thiệp ngoại tệ nhưng nhanh chóng 'đổ đèo' cuối phiên vì nhà đầu tư mạnh tay 'lướt T0' trong phiên.
Thị trường giảm điểm khá mạnh, tuột mốc 1.200 điểm mặc dù đã hồi phục khá tốt phiên trước đó cho thấy tâm lý của nhà đầu tư vẫn kém tích cực.
Sau phiên giảm mạnh gần 60 điểm hôm thứ Hai (15/4), đà giảm chững lại phiên hôm qua (16/4) và giảm mạnh trở lại trong phiên hôm nay khiến VN-Index lùi sâu dưới mốc 1.200 điểm.
Áp lực cung vẫn ở mức cao trong khi dòng tiền có dấu hiệu 'hụt hơi' là nguyên nhân khiến cho VN-Index đóng cửa giảm 22,67 điểm (-1,86%) xuống còn 1.193 điểm.
Sự thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản giảm mạnh, thị trường chứng khoán thiếu vắng trụ đỡ, VN-Index rơi thêm gần 23 điểm và đánh mất mốc quan trọng 1.200 điểm…
Cầm cự khá tốt trong phiên sáng và 40 phút giao dịch đầu của phiên chiều, nhưng lực bán giá thấp ồ ạt được tung ra sau đó đã khiến thị trường rơi mạnh, VN-Index mất tiếp gần 23 điểm, xuyên thủng mốc 1.200 điểm.
Thị trường lại chứng kiến phiên giảm sâu khi VN Index mất gần 23 điểm và rơi khỏi mốc 1.200. Trong khi sắc đỏ phủ kín bảng điện tử với nhiều mã giảm mạnh thì PSH lại ngược dòng tăng trần với giao dịch bùng nổ khi có hơn 20 triệu đơn vị khớp lệnh.
Kết thúc phiên giao dịch 17/4, chỉ số VN-Index mất 22,67 điểm và xuống dưới mức 1.200 điểm, thị trường chứng khoán chìm trong sắc đỏ.
Phiên giao dịch ngày 17/4, áp lực bán tháo mạnh lúc cuối phiên đã đẩy cổ phiếu hầu hết các nhóm ngành như chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, sản xuất... chìm trong sắc đỏ, nhiều mã vốn hóa lớn lao dốc như BID, CTG, GVR, VIC, VPB, MBB..., kéo VN-Index giảm 22,67 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.193,01 điểm.
Sau phiên giảm mạnh gần 60 điểm hôm thứ Hai (15/4), đà giảm chững lại phiên hôm qua (16/4) và giảm mạnh trở lại trong phiên hôm nay khiến VN-Index lùi sâu dưới mốc 1.200 điểm.
Áp lực 'tháo hàng' đến từ nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài trong phiên giao dịch trước kỳ nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương khiến thị trường tiếp tục lao dốc.
Kết phiên hôm nay 17/4, VN-Index giảm 22,67 điểm (1,86%) xuống chỉ còn 1.193 điểm. Toàn sàn HoSE có 348 mã giảm, 137 mã tăng và 57 mã đi ngang.
Sự hồi phục của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp thị trường thu hẹp đà giảm trong phiên chiều 16/4.
Sau 2 phiên liên tiếp bán ròng, khối ngoại đã quay lại mua ròng với giá trị 71 tỷ đồng phiên hôm nay.
Thị trường rung lắc mạnh khi có lúc đã rơi về vùng 1.190 điểm nhưng sau đó đã lấy lại sự cân bằng. Lực cân của VN Index đến từ nhóm cổ phiếu trụ, nhất là các mã ngân hàng, trong khi nhiều mã thuộc nhóm bất động sản vẫn giảm mạnh. Khối ngoại mua bán khá tích cực với việc mua ròng nhẹ.
Phiên giao dịch ngày 16/4, dòng tiền bắt đáy đổ mạnh vào thị trường lúc cuối phiên giúp cổ phiếu các nhóm ngành hồi phục, đặc biệt là cổ phiếu nhóm ngân hàng với các mã tăng mạnh như LPB, TCB, MBB, CTG... tác động tích cực lên VN-Index khi chốt phiên chỉ giảm nhẹ 0,93 điểm, dừng tại mức 1.215,68 điểm.
Sau khi giảm về sát vùng 1.200 điểm, thị trường đã nhận được dòng tiền bắt đáy. Tín hiệu tích cực nữa là khối ngoại đã trở lại mua ròng.
Sau phiên bán ròng mạnh hôm qua, ngày 16-4, nhà đầu tư nước ngoài quay trở lại mua ròng cổ phiếu.
Có tới 7 mã trong nhóm ngân hàng góp mặt trong top 10 cổ phiếu tăng điểm tốt trong phiên 16/4, nhóm hóa chất cũng ghi nhận sự tích cực với sự dẫn dắt của anh cả GVR.
Thị trường chứng khoán hôm nay (16/4) vẫn còn dư âm phiên trước. Áp lực bán vẫn lớn khiến chỉ số VN-Index mất ngưỡng 1.200 điểm trong phiên chiều. Tuy nhiên, đây cũng là lúc dòng tiền bắt đáy nhập cuộc, kéo chỉ số VN-Index hồi phục khá tốt, mặc dù vẫn chưa lấy lại được sắc xanh khi đóng cửa.
Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) vừa có đơn kiến nghị đến UBND tỉnh Quảng Nam về những vướng mắc tại loạt dự án bất động sản của tập đoàn này trên địa bàn tỉnh.