Tin ngân hàng tuần qua: Tiền gửi của doanh nghiệp tăng mạnh

LPBank bổ sung phương án đổi tên thành Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam; Doanh nghiệp có thể được vay ngân hàng để nộp thuế, bảo hiểm và tiền lương; Xem xét giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc TCTD yếu kém; NCB tăng vốn điều lệ lên 11.802 tỷ đồng trong năm 2024… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật tuần qua.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Thông tư sửa đổi bổ sung của Thông tư 30/2019/TT-NHNN quy định về dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần được điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường

Nghiên cứu của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (UTEHY) khuyến nghị NHNN cần điều hành chủ động nghiệp vụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) cần được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường.

SSI: Giảm lãi suất dự trữ bắt buộc tác động không đáng kể tới lãi suất thị trường

CTCP Chứng khoán SSI cho rằng, diễn biến lãi suất tiền gửi trong thời gian tới vẫn phụ thuộc chủ yếu vào khả năng tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại.

Giảm dự trữ bắt buộc sẽ 'giải phóng' một nguồn tín dụng lớn ra thị trường

Việc hạ dự trữ bắt buộc (DTBB) có thể giải phóng ra thị trường một nguồn tín dụng mới để cho vay. Theo Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), sẽ có khoảng 40 ngàn tỉ đồng được giải phóng khỏi tài khoản DTBB của các ngân hàng tham gia tái cơ cấu tại các ngân hàng 0 đồng.

Giảm dự trữ bắt buộc sẽ 'giải phóng' một nguồn tín dụng lớn ra thị trườngGiảm dự trữ bắt buộc sẽ 'giải phóng' một nguồn tín dụng lớn ra thị trường

Viêc hạ dự trữ bắt buộc (DTBB) có thể giải phóng ra thị trường một nguồn tín dụng mới để cho vay. Theo Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), sẽ có khoảng 40 ngàn tỉ đồng được giải phóng khỏi tài khoản DTBB của các ngân hàng tham gia tái cơ cấu tại các ngân hàng 0 đồng.

Thêm dư địa đẩy vốn ra thị trường

Việc giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc mặc dù có ảnh hưởng nhưng không đáng kể tới lợi nhuận của các tổ chức tín dụng, ngược lại các tổ chức tín dụng sẽ có thêm lượng tiền mang cho vay hoặc đầu tư để mang lại hiệu quả cao hơn cho đồng vốn.