Trang phục trong phim 'Cám' sắp ra mắt đã tiếp tục làm dấy nên những tranh cãi xoay quanh câu chuyện phục trang trong phim cổ trang Việt Nam.
Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh 'Cám' chính thức công bố tập phim hậu trường (BTS) kể về quá trình thực hiện phục trang của phim. 'Cám' là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến.
Sau thành công ở mùa đầu tiên, 'Chị đẹp đạp gió' mùa 2 được kỳ vọng đem tới nhiều điều mới mẻ, trong khi đó, Tóc Tiên phải lên tiếng vì bị mạo danh bán hàng online.
Phim điện ảnh 'Cám' vừa chính thức công bố poster và trailer hé lộ một góc nhìn mới lạ về cổ tích Tấm Cám đúng chất của một dị bản đẫm máu như đã tiết lộ trước đó.
Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh Cám chính thức công bố tập phim hậu trường (BTS) kể về quá trình thực hiện phục trang của phim. Cám là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến.
Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh kinh dị 'Cám' công bố hậu trường kể về quá trình thực hiện phục trang của bộ phim.
Là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến, quá trình sáng tạo hàng trăm bộ trang phục trong phim phải đảm bảo tiêu chí đầu tiên: tính chính xác, đạo diễn Trần Hữu Tấn cho biết.
'Ma da' là phim kinh dị Việt hiếm hoi khai thác truyền thuyết dân gian về oan hồn vùng sông nước. Song, tác phẩm gây thất vọng vì kịch bản vụng về, đầy lỗ hổng.
'Ma da' dự kiến trình làng vào trung tuần tháng 8, sau khoảng thời gian dài phim Việt thất thế trước phim ngoại ngoài rạp.
Bộ phim Exhuma: Quật mộ trùng ma của Hàn Quốc đạt doanh thu trên 200 tỷ đồng tại thị trường Việt Nam, thu về hơn 81,4 triệu USD (khoảng 2.000 tỷ đồng) trên toàn cầu. Tại Việt Nam, nhiều bộ phim cùng khai thác đề tài tâm linh đạt doanh thu tốt, gợi mở hướng đi cho các nhà sản xuất.
Cuốn sách 'Ma Quỷ Dân Gian Ký' là bộ sách bách khoa về ma quỷ và sinh vậthuyền thoại trong truyền thuyết ở Việt Nam. Với việc đưa vào tập hợp các câuchuyện, truyền thuyết về ma quỷ và hiện tượng tâm linh từ văn hóa truyềnmiệng, tác phẩm này là cuốn sách đầu tiên và duy nhất khảo sát đầy đủ về mảngđề tài này.
Bên cạnh những cách viết hiện đại, mang tính toàn cầu, hội nhập, trên văn đàn Việt xuất hiện các tác giả trẻ thành công trong việc khai thác yếu tố dân gian, bản địa, thuần Việt. Thậm chí, có 'cây bút' còn trở thành hiện tượng với sách bán tốt và tác phẩm được chuyển thể thành nhiều loại hình nghệ thuật khác. Đây là một hướng đi tích cực, cần được khích lệ, cổ vũ.
NTK trẻ tài năng Phạm Trần Thu Hằng chinh phục giới mộ điệu bằng một show diễn cá nhân đầu tiên mang tên 'Vĩnh Họa Thăng Long' với mong muốn khắc họa nghệ thuật, văn hóa truyền thống bằng tiếng nói của thời trang.
Tối ngày 21/01, show diễn độc đáo giao thoa giữa thời trang và nghệ thuật múa rối của NTK Phạm Trần Thu Hằng được tổ chức tại không gian Thủy Đình của Nhà hát Múa rối Việt Nam.
NTK Phạm Trần Thu Hằng vừa giới thiệu show diễn độc đáo giao thoa giữa thời trang và nghệ thuật múa rối tại không gian Thủy Đình của Nhà hát Múa rối Việt Nam.
Chất liệu dân gian có lợi thế là quen thuộc với khán giả, câu chuyện càng quỷ dị càng dễ gây sợ, ám ảnh. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu thử nghiệm, phim kinh dị Việt còn gặp nhiều thách thức.
Năm 2023 chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của văn học giải trí Việt Nam với hàng loạt tác phẩm xuất sắc từ những tác giả trẻ. Bên cạnh nỗ lực tự thân, sự đón nhận, đồng hành, cổ vũ của giới nghề và độc giả đã và đang mở rộng đường cho tác giả trẻ đi tới.
Ngày 5/11, buổi trò chuyện về sáng tác mang tên 'Viết và đọc kinh dị ở Việt Nam' quy tụ những nhà văn trẻ thế hệ 9x đã thu hút đông đảo độc giả trẻ quan tâm đến đề tài này. Buổi trò chuyện diễn ra tại Read Station books-coffee-library (phố Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, Hà Nội)
Từ năm đầu tiên phát động, Giải Báo chí 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' đã nhận được sự hưởng ứng từ đông đảo phóng viên, nhà báo.
Huỳnh Ngọc Thái Bình (sinh năm 2004, Kiên Giang) là sinh viên năm hai, ngành Luật Tư pháp, trường ĐH Cần Thơ. Bắt đầu làm thơ từ những năm THPT, Thái Bình đã sáng tác và đăng trên trang cá nhân hơn 100 bài thơ về nhiều chủ đề, cũng như góp mặt trong cuốn sách 'Ma quỷ dân gian ký' (của tác giả Duy Văn, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn).
'Ma quỷ dân gian ký' của tác giả Duy Văn mang tới cái nhìn hệ thống về đặc điểm, giai thoại, cách xử trí dân gian, quan điểm khoa học về các hiện tượng được gọi là 'ma quỷ'.
Chiều 10-3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8, khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban tổ chức Trung ương tới dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Trong bối cảnh nhu cầu đọc của công chúng tăng lên, thị trường sách luôn có sự phát triển, ngày càng nhiều hơn những start-up (khởi nghiệp) về sách. Song tìm được một hướng đi bền vững không phải là dễ.
'Đã có lúc tôi phát khiếp, sợ hãi những câu chuyện tâm linh. Hồi bé, nhà tôi lúc ấy ở dưới quê, có lần tôi còn không dám ra ngoài để đi vệ sinh, tôi vẫn nhớ mình bước ra đến cửa mà lòng thì sợ hãi sẽ có 'con ma' nào đó sẽ bắt mình đi'. Câu chuyện đó không chỉ là một phần ký ức của Văn Công Duy mà giờ đây nó còn là một trong những phần tác phẩm được thể hiện bởi dự án mang tên 'Ma Quỷ Dân Gian Ký' của chàng họa sĩ trẻ tài năng.
Mỗi năm, vào dịp Tết Nguyên đán, đều có khoảng 3-5 đơn vị xuất bản tham gia mảng sách Tết, mang lại món ăn tinh thần cho độc giả bên thềm Xuân mới.
Hoạt động trong lĩnh vực báo chí và nghệ thuật, hai cán bộ Đoàn áo lính là Thiếu tá Trần Duy Văn - Bí thư Đoàn cơ sở báo Quân đội nhân dân (QĐND) và Đại úy Phạm Thị Thu Hằng - Bí thư Đoàn cơ sở khoa Quân nhạc, Đại học Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) Quân đội luôn là hạt nhân trong các hoạt động của tuổi trẻ đơn vị mình.
Chiều 26-9, Văn phòng Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (UBQG ƯPSCTT&TKCN) cho biết, cơn bão số 4 (tên gọi quốc tế là Noru) đang diễn biến phức tạp.
Chiều 20-9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đến thăm, làm việc với Điện ảnh Quân đội nhân dân. Tham dự buổi làm việc có các đồng chí: Trung tướng Trịnh Văn Quyết, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; Trung tướng Nguyễn Văn Đức, Cục trưởng Cục Tuyên huấn (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam).
Ngày 6-7, đoàn công tác Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác thanh tra, pháp chế; chấp hành pháp luật, kỷ luật và công tác 1389; chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng đất quốc phòng kết hợp với hoạt động lao động, sản xuất, xây dựng kinh tế tại Quân đoàn 2.
Sáng 20-6, Học viện Quốc phòng tổ chức Lễ khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh (QPAN) khóa 86. Dự buổi lễ có các đồng chí: Thượng tướng Trần Việt Khoa, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng; Thượng tướng Lương Đình Hồng, Chính ủy Học viện Quốc phòng.
Sáng 29-4, Cục Tác chiến điện tử (Bộ Tổng Tham mưu) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống (30-4-1992/30-4-2022) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Sáng 26-4, Ban chỉ đạo cải cách hành chính và chính phủ điện tử Bộ Quốc phòng (Ban chỉ đạo) tổ chức Hội nghị công tác phát triển chính phủ điện tử trong Bộ Quốc phòng. Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban chỉ đạo chủ trì hội nghị.
Sáng 12-4, Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã dẫn đầu đoàn công tác Bộ Quốc phòng đến làm việc với Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam về công tác kỹ thuật.
Sáng 29-3, Quân đoàn 2 tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm lần thứ tư Phong trào thi đua 'Xây dựng và quản lý doanh trại chính quy, xanh, sạch, đẹp' giai đoạn 2017-2022.
Sáng 28-3, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu tổ chức khai mạc tập huấn tổ chức và phương pháp diễn tập cho học viên các nhà trường quân đội.
Chiều 6-1, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tư pháp, thanh tra, pháp chế, kiểm toán và công tác 1389 năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Sáng 9-12, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình phối hợp số 613/CTr-BTTTT-BTLBĐBP, tập huấn triển khai quyết định số 1191/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.