Ngày 22/5, đại gia công nghệ Amazon của Mỹ cho biết bộ phận điện toán đám mây AWS sẽ đầu tư 15,7 tỷ euro (17 tỷ USD) mở rộng các trung tâm dữ liệu tại khu vực Aragon của Tây Ban Nha cho đến năm 2033.
Tập đoàn phần mềm Microsoft của Mỹ đang đào tạo một mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) nội bộ mới, dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và đủ mạnh để cạnh tranh với các LLM của Google và OpenAI.
Mới đây, Apple đã báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2024, trong đó doanh số iPhone giảm mạnh do sự cạnh tranh gay gắt từ đối thủ.
CEO Apple Tim Cook mô tả Trung Quốc là 'thị trường cạnh tranh nhất thế giới' khi báo cáo kết quả kinh doanh quý I mờ nhạt hôm 2/5, trước sức ép từ Huawei.
Trước thông tin này, General Motors, Ford và các nhà sản xuất ô tô khác, đã đạt được thỏa thuận vào năm ngoái để cung cấp cho khách hàng quyền truy cập vào mạng lưới sạc siêu nhanh của Tesla, cho biết họ sẽ không thay đổi kế hoạch của mình.
Microsoft - hãng công nghệ hàng đầu của Mỹ - thông báo đã đầu tư gần 10 tỷ USD cho các dự án trí tuệ nhân tạo (AI) ở nước ngoài trong những tháng gần đây nhằm duy trì vị trí dẫn đầu trên thị trường quan trọng này.
Apple đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi kéo dài cả thập kỷ nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc và đa dạng hóa chuỗi cung ứng sang Đông Nam Á, cả về sản xuất và thị trường tiêu thụ.
Theo Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Hàn Quốc công bố ngày 23/4, Tesla vẫn đứng đầu về tổng lượng cổ phiếu nước ngoài nắm giữ của các nhà đầu tư Hàn Quốc, với Nvidia, Apple, Microsoft theo sát phía sau.
Chuyến thăm Việt Nam, Indonesia, Singapore của Tim Cook thể hiện tầm quan trọng của khu vực trong chiến lược đa dạng hóa khỏi Trung Quốc của Apple.
Nhà đồng sáng lập của Notion, Ivan Zhao, đang tham vọng phá vỡ sự thống trị của Microsoft và Google tại nơi làm việc bằng cách tích hợp AI vào công cụ của họ nhằm nâng cao tác vụ và đem lại trải nghiệm toàn diện hơn cho người dùng…
Sau chuyến thăm Việt Nam, CEO Apple tiếp tục di chuyển đến một quốc gia Đông Nam Á khác là Indonesia – nơi 85% điện thoại nhập khẩu đều là 'Táo khuyết'...
Vốn hóa của Apple tăng hơn 100 tỷ USD ngay sau tin đồn chip xử lý M4 sẽ tập trung vào AI.
Dan Ives, nhà phân tích tại Wedbush Securities, cho biết trong một báo cáo rằng Microsoft sắp mở ra 'khoảnh khắc iPhone' mới.
Những lo ngại rằng Apple đang 'lạc lối' đã đè nặng lên giá cổ phiếu của hãng, cổ phiếu của Apple đã giảm 12% so với giá đóng cửa vào cuối năm 2023, khiến vốn hóa của hãng giảm hơn 300 tỷ USD.
Loạt công ty Elon Musk đang điều hành đều gặp khó khăn...
Chuyên gia nhận định quý đầu tiên năm 2024 là 'thảm họa không thể cứu vãn' và là 'cơn ác mộng' đối với Tesla. Trong khi đó, khoản đầu tư vào X có dấu hiệu lỗ vốn, mất khách hàng.
Tesla công bố số lượng xe giao cho khách hàng quý I/2024 lần đầu tiên sụt giảm sau gần 4 năm và không đạt kỳ vọng của Phố Wall.
Từng nói không với quảng cáo nhưng nay ông chủ Tesla phải thay đổi quan điểm khi việc kinh doanh không còn thuận lợi.
Hoa Kỳ hiện đã tiến một bước gần hơn đến lệnh cấm TikTok hoặc buộc ByteDance phải bán ứng dụng. Chỉ có một vấn đề gây nhức nhối: Ai sẽ mua công ty đang được định giá lên tới 100 tỷ USD này…
Vị doanh nhân, triệu phú nổi tiếng thế giới này cho rằng nếu mua lại, TikTok sẽ mất đi thuật toán, chỉ còn tên thương hiệu và 170 triệu người dùng. Điều này khiến ứng dụng mất giá.
Lệnh cấm TikTok ở Mỹ có thể gây rắc rối cho Apple, Tesla và các công ty Mỹ khác đang hoạt động tại Trung Quốc.
Trong khi Apple, Amazon, Meta, Google, Nvidia và Microsoft báo cáo thu nhập tăng trưởng mạnh mẽ thì Tesla lại chứng kiến lợi nhuận giảm 40% so với năm trước.
Dự luật buộc ByteDance bán TikTok ở Mỹ đã được Hạ viện Mỹ thông qua, đặt ra lo ngại cho nhiều doanh nghiệp Mỹ làm ăn dựa trên nền tảng này.
Trong cuộc chiến căng thẳng giữa TikTok và chính phủ Mỹ, tỷ phú Mỹ - Jeff Yass có lẽ là người đau đầu nhất.
Meta (công ty mẹ của Facebook) đã đưa ra phản hồi chính thức sau việc mạng xã hội này bị sập trên diện rộng.
Ngày 6-3, hãng tin Reuters cho biết, chủ tài khoản của các mạng xã hội Facebook và Instagram thuộc sở hữu của Tập đoàn Meta đã có thể sử dụng trở lại, sau khi các mạng xã hội này ngừng hoạt động hơn 2 giờ do sự cố kỹ thuật, làm ảnh hưởng đến hàng trăm ngàn người dùng trên toàn cầu.
Sự cố sập toàn cầu đối với ba nền tảng Facebook, Messenger và Instagram đêm qua (5/3) có thể khiến cho Meta thiệt hại khoảng 100 triệu USD doanh thu.
Khối tài sản của ông chủ Facebook đã giảm hơn 2,8 tỷ USD về mức 171,8 tỷ USD sau sự cố hàng loạt ứng dụng của Meta bị sập.
Sau sự cố loạt ứng dụng Facebook, Messenger, Instagram gặp lỗi trên toàn cầu, tài sản của CEO Meta Mark Zuckerberg 'bốc hơi' 2,8 tỷ USD.
Vụ sập Facebook, Instagram… trên khắp thế giới vào tối 5/3/2024 kéo dài khoảng 90 phút. Trong 90 phút này, người sử dụng hoang mang, còn công ty Meta (công ty sở hữu các nền tảng mạng xã hội trên) thì mất cực kỳ nhiều tiền. Số tiền mà Meta thiệt hại cho mỗi giây Facebook sập cũng đã gây choáng rồi.
Sự cố ngừng hoạt động của Facebook, Instagram và Messenger tối 5/3 đã khiến công ty mẹ Meta mất khoảng 100 triệu USD, đồng thời gây thiệt hại lớn đối với kinh tế toàn cầu.
Sự cố đăng xuất tài khoản người dùng của Facebook, Messenger và Instagram đêm qua (5/3) có thể khiến công ty mẹ Meta thiệt hại khoảng 100 triệu USD doanh thu.
Sự cố kỹ thuật làm gián đoạn hoạt động các nền tảng Facebook, Instagram và Messenger khiến Meta mất khoảng 100 triệu USD - giới chuyên gia nhận định với Daily Mail ngày 5-3
Chuyên gia tài chính ước tính Meta thiệt hại hơn 100 triệu USD sau sự việc Facebook, Instagram và Threads đột ngột 'sập' đêm 5/3.
Sự cố ngừng hoạt động của Facebook, Instagram và Messenger tối 5/3 đã khiến công ty mẹ Meta mất khoảng 100 triệu USD, đồng thời gây thiệt hại lớn đối với kinh tế toàn cầu.
Thế giới công nghệ khô khan ngày càng xuất hiện nhiều 'nữ tướng' nổi bật như tân CEO X Linda Yaccarino, CEO AMD Lisa Su hay Reshma Saujani, CEO Girls Who Code.