Chỉ một tuần sau khi ngừng nhập khẩu gỗ từ bang Queensland, Trung Quốc đã đưa ra quyết định tương tự đối với sản phẩm gỗ tròn từ bang Victoria của Australia do phát hiện sâu bệnh.
Các khách hàng lớn lần lượt tuyên bố giảm tiêu thụ than để bảo đảm trung hòa carbon, các nhà đầu tư, ngân hàng... từ chối cho vay dưới áp lực của giới chống biến đổi khí hậu, ngành công nghiệp than của nhiều quốc gia đang đứng trước nguy cơ sống còn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tỏ ra rất bức xúc với Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) sau khi cơ quan này thông báo điều tra thông tin người ủng hộ ông Trump.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại hai nước leo thang, nhiều công ty xuất nhập khẩu lo ngại về nguy cơ thất thoát lượng lớn tôm hùm do mắc kẹt ở cửa khẩu Trung Quốc.
Chính phủ Australia ngừng xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc - thị trường tiêu thụ tôm hùm bông lớn nhất của Australia - sau khi Trung Quốc áp đặt quy định kiểm tra hải quan mới với hải sản tươi sống. Căng thẳng thương mại hai nước đã leo thang trong 3 tháng gần đây, khi Trung Quốc đã có nhiều động thái nhằm vào các nhà xuất khẩu của Australia.
Australia quyết định ngừng xuất khẩu tôm hùm sang thị trường Trung Quốc sau nhiều đợt kiểm tra hải quan đối với mặt hàng thủy sản tươi sống.
ANZ của Australia đã trở thành ngân hàng lớn cuối cùng của nước này từ bỏ các khoản đầu tư vào lĩnh vực nhiệt điện.
Ngân hàng ANZ của Australia hôm 29/10 cho biết họ sẽ rút khỏi lĩnh vực than đá, một động thái sẽ ảnh hưởng nặng nề hơn đến lĩnh vực vốn đang đối mặt với biến động trên thị trường xuất khẩu và sự thù địch ngày càng tăng của công chúng.
Trong liên tiếp ba tháng gần đây, Trung Quốc đã có nhiều động thái gây khó cho các nhà xuất khẩu của Australia.
Ngày 16-10, Chính phủ Australia đã yêu cầu Trung Quốc không thực hiện 'hành động phân biệt đối xử' đối với các nhà sản xuất bông của Australia.
Chính phủ Australia lên tiếng yêu cầu Trung Quốc không thực hiện hành động 'phân biệt đối xử' đối với các nhà sản xuất bông của nước này.
Ngày 16/10, Chính phủ Australia, đã yêu cầu Trung Quốc không thực hiện 'hành động phân biệt đối xử' đối với các nhà sản xuất bông của Australia.
Bộ trưởng Nông nghiệp Australia David Littleproud đánh giá lệnh cấm nhập khẩu động vật hoang dã của Việt Nam là một thắng lợi to lớn đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu.
Bên cạnh lúa mạch bị ảnh hưởng với mức thuế 80,5% và thịt bò bị dừng xuất khẩu tại thị trường Trung Quốc, Australia lo ngại rằng, một số lĩnh vực khác của quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng nếu căng thẳng giữa hai quốc gia tiếp tục gia tăng.
Đây là tuyên bố mới nhất của Australia sau khi Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm lúa mạch nhập khẩu từ nước này.
Australia vừa qua đã quyết định không trả đũa Trung Quốc đối với mức thuế trên 80% được áp dụng đối với mặt hàng lúa mạch, đồng thời khẳng định không có cuộc chiến thương mại giữa hai nước.
Australia đệ trình lên WTO phân xử sau khi Trung Quốc áp thuế hơn 80% mặt hàng lúa mạch nhập khẩu từ nước này.
Úc sẽ cân nhắc kiện Trung Quốc ra Tổ chức Thương mại thế giới (WHO) sau khi Trung Quốc thông báo tăng thuế chống bán phá giá lên tới 80,5% đối với lúa mạch của Úc từ ngày 19/5.
Bộ trưởng Nông nghiệp Úc, ông David Littleproud, ngày 19-5 cho biết Úc không có chiến tranh thương mại với Trung Quốc sau khi nước này áp thuế hơn 80% đối với lúa mạch nhập khẩu từ Úc.
54 nước châu Phi gia nhập nhóm ủng hộ Canberra trước thềm cuộc họp của Tổ chức Y tế Thế giới, dù việc kêu gọi điều tra đã gây ra rạn nứt trong quan hệ giữa Australia và Trung Quốc.
Đêm 11/5, Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm nhập khẩu thịt từ 4 công ty Australia đe dọa sẽ áp thuế chống bán phá giá đối với hàng lúa mạch...
Australia sẽ 'rót tiền' cho các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất sau đợt cháy rừng lịch sử kéo dài gần 6 tháng mùa Hè tại quốc gia thuộc châu Đại dương này.
Tới 6h ngày 5-4, thế giới đã có tới 1.196.944 ca nhiễm Covid-19, trong đó 64.580 người đã tử vong, 246.121 người được chữa khỏi.
Lao động người nước ngoài làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc chăm sóc sức khỏe tại Australia sẽ được kéo dài thời gian lưu trú thêm nhiều nhất là 1 năm.
Chính phủ Australia ngày 4/4 đã công bố quyết định cho phép lao động người nước ngoài kéo dài thời gian lưu trú tại nước này trong thời gian xảy ra đại dịch COVID-19.
Ngày 6/2, Thủ tướng Australia Scott Morrison thông báo một số thay đổi nhân sự trong nội các sau khi có hai bộ trưởng từ chức.
Ông Scott Morrison được nhìn thấy cầm tay một phụ nữ để cố gắng bắt tay, nhưng khi bà này nói cần sự giúp đỡ thì thủ tướng Australia lại bỏ đi, trong khi nhiều người khác giận dữ.
Các chuyên gia đặt câu hỏi tại sao chính phủ Australia không mượn các máy bay chữa cháy công suất cao đang 'ngủ đông' ở nước ngoài để chiến đấu với nạn cháy rừng khốc liệt.
Nếu không có bảo hiểm tài sản, các nạn nhân cháy rừng ở Australia có thể nhận khoản trợ cấp bằng tiền nước này trị giá 14.000 USD.