Một số cuốn sách của những nhà văn nổi tiếng thế giới gây bất ngờ khi tiên tri chính xác những sự kiện lớn.
Qua góc nhìn của Xe tự hành Perseverance trên sao Hỏa, NASA cung cấp hiện tượng nhật thực trông giống như con ngươi của một con mắt lồi dưới ánh sáng mặt trời.
Sao Hỏa không phải là một quả cầu đẹp mắt mà trông như bị đè bẹp, bóp méo nhiều lần. Các nhà khoa học vừa tìm ra thủ phạm bất ngờ.
Sao Hỏa không phải là một quả cầu đẹp mắt mà trông như bị đè bẹp, bóp méo nhiều lần. Các nhà khoa học vừa tìm ra thủ phạm bất ngờ.
Nghiên cứu cho thấy Trái đất có thể từng có vành đai kỳ lạ giống như sao Thổ, được hình thành từ một vụ vỡ tiểu hành tinh cách đây khoảng 466 triệu năm.
Một mặt trăng đã mất từ lâu có thể giải thích tại sao sao Hỏa lại khác biệt so với các hành tinh đá khác trong Hệ Mặt trời.
Khác với vệ tinh mang tên Mặt Trăng vốn là một phần của Trái Đất, 2 mặt trăng Phobos và Deimos của Sao Hỏa có bản chất hết sức 'tăm tối'.
Khác với vệ tinh mang tên Mặt Trăng vốn là một phần của Trái Đất, 2 mặt trăng Phobos và Deimos của Sao Hỏa có bản chất hết sức 'tăm tối'.
Tuần trước, mặt trăng Phobos của sao Hỏa đã đi qua giữa sao Hỏa và mặt trời. Tàu thăm dò Perseverance của NASA đã ghi lại được hình ảnh về nhật thực tình cờ này.
Năm 2023 được chứng minh là một năm thành tựu của các sứ mệnh không gian, với sứ mệnh OSIRIS-REx của NASA đã trả lại mẫu từ một tiểu hành tinh và sứ mệnh Chandrayaan-3 của Ấn Độ khám phá cực Nam Mặt Trăng. Năm 2024 hứa hẹn là một năm thú vị khác cho các sứ mệnh khám phá không gian, trải dài từ cực nam đến thế giới đại dương phủ đầy băng của Mặt Trăng vào có thể hơn thế nữa. Sau đây là sáu sứ mệnh không gian được đánh giá là thú vị nhất sẽ được thực hiện trong năm 2024.
Theo kế hoạch, tàu vũ trụ Martian Moons eXploration sẽ được phóng vào không gian bằng tên lửa đẩy H3 vào năm 2024, sau đó tiếp cận Sao Hỏa vào năm 2025 để khám phá Phobos và Deimos.
Ủy ban Chính sách vũ trụ quốc gia trực thuộc Văn phòng Nội các Nhật Bản đã quyết định hoãn kế hoạch phóng tàu thăm dò sao Hỏa đến năm 2026, tức chậm hơn 2 năm so với kế hoạch ban đầu.
Nhật Bản có thể sẽ phải hoãn việc phóng tàu thăm dò vệ tinh Phobos, được coi như mặt trăng của sao Hỏa, sang năm 2026 do các vấn đề liên quan tên lửa đẩy H3 thế hệ mới nhất của nước này. Điều này có thể ảnh hưởng tới cuộc đua giữa Nhật Bản với Mỹ, châu Âu và Trung Quốc giành vị thế quốc gia đầu tiên thám hiểm mặt trăng của sao Hỏa.
Du khách thỏa sức khám phá hệ mặt trời, vật chất, không gian, khám phá sao Hỏa, Trái Đất và tài nguyên thiên nhiên...
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết họ sẽ sớm phóng một tàu vũ trụ khác tới Hành tinh Đỏ.
Ấn Độ đang chuẩn bị phóng tàu vũ trụ thứ hai lên Sao Hỏa - 9 năm sau khi nước này tạo nên lịch sử bằng việc phóng thành công một tên lửa lên quỹ đạo quanh 'Hành tinh Đỏ' trong lần phóng đầu tiên.
Tàu quỹ đạo Sao Hỏa Sứ mệnh-2, có tên không chính thức là Mangalyaan-2, sẽ mang theo 4 thiết bị để nghiên cứu các khía cạnh của Sao Hỏa.
Sau khi đổ bộ xuống Mặt Trăng, tàu đổ bộ Vikram của sứ mệnh Chandrayaan-3 do Ấn Độ thực hiện đã bắt được tín hiệu rõ ràng về sự rung động từ nơi sâu thẳm của thiên thể này nghi là động đất.