Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos có ứng dụng công nghệ tàng hình được thiết kế để phóng được từ tàu ngầm, tàu mặt nước hoặc từ máy bay chiến đấu.
Dựa trên tên lửa hành trình P800 Onyx/Yakhont của Nga, tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos được đánh giá rất cao khi tác chiến.
Nga kêu gọi Philippines tôn trọng hợp đồng mua 16 trực thăng Mi-17 mà Manila đơn phương thông báo hủy vì lo bị Mỹ trừng phạt.
Mỹ 'khuyên' Philippines nên từ bỏ hợp đồng mua 16 máy bay trực thăng đa năng Mi-17 của Nga và dạm bán trực thăng UH-60 Black Hawk của mình cho nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines đã hủy hợp đồng trị giá 227 triệu USD mua trực thăng Mi-17 từ Nga do lo ngại bị Mỹ trừng phạt.
Hãng tin AP ngày 27/7 dẫn nguồn các quan chức Philippines cho biết nước này đã hủy bỏ một thỏa thuận mua 16 trực thăng vận tải quân sự của Nga do lo ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Các quan chức Philippines cho biết, chính phủ nước này đã hủy một thỏa thuận mua 16 trực thăng quân sự của Nga do e ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Philippines vừa hủy thỏa thuận mua 16 trực thăng vận tải quân sự của Nga vì lo ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ, AP dẫn lời một số quan chức Philippines đưa tin ngày 27/7.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana bất ngờ ngất xỉu khi dự buổi lễ tại thủ đô Manila ngày 12/6 (giờ địa phương). Bộ Quốc phòng cho biết ông Lorenzana hiện 'trong tình trạng ổn định'.
Video cho thấy Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana ngất xỉu và ngã về phía sau trong lúc dự lễ kỷ niệm Ngày Độc lập ở Manila vào sáng 12/6. Người bên cạnh không kịp đỡ ông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana đã ngất xỉu trong một buổi lễ mừng Ngày Độc lập vào sáng Chủ nhật (12/6). Bộ Quốc phòng cho biết ông Lorenzana đang 'trong tình trạng ổn định'.
Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana ngất xỉu trong khi tham dự lễ kỷ niệm Ngày Độc lập của nước này tại Công viên Luneta ở Manila vào sáng 12/6.
Cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Lee Jong-sup và người đồng cấp Philippines Delfin Lorenzana, diễn ra trong bối cảnh Hàn Quốc đang nỗ lực mở rộng sự hiện diện tại thị trường vũ khí của Philippines.
Nhiều quốc gia trên thế giới mới đây có những động thái mạnh mẽ phản đối mọi động thái đơn phương làm thay đổi hiện trạng tại Biển Đông.
Để bảo đảm an toàn cho cuộc bầu cử tổng thống ngày 9/5 tới, quân đội Philippines triển khai hơn 45.000 quân nhân tới hơn 100 địa điểm trên khắp cả nước.
Sau đối thoại an ninh theo hình thức '2+2' ngày 9/4, các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng của Nhật Bản và Philippines đã ra tuyên bố chung, trong đó bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình an ninh tại Biển Đông và biển Hoa Đông, Japan Times đưa tin.
Trong buổi Đối thoại 2+2 diễn ra vào ngày 9/4, Nhật Bản và Philippines đã thống nhất tăng cường quan hệ an ninh, trong bối cảnh lo ngại về các hoạt động hàng hải của Trung Quốc.
Các bộ trưởng hai nước phản đối mọi tuyên bố chủ quyền hàng hải không có cơ sở pháp lý, mọi hoạt động quân sự hóa, các hoạt động mang tính cưỡng ép, đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trên Biển Đông.
Ngày 9/4, các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng của Nhật Bản và Philippines đã ra tuyên bố chung sau đối thoại an ninh theo hình thức '2+2', trong đó bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình an ninh tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Ngày 9/4, Nhật Bản và Philippines đã nhất trí xem xét tăng cường hơn nữa hợp tác quốc phòng trong bối cảnh gia tăng căng thẳng trong khu vực và chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Ngày 9/4, Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại trưởng Nhật Bản cùng những người đồng cấp Philippines tham gia đối thoại an ninh theo hình thức 2+2 đầu tiên được tổ chức tại thủ đô Tokyo.
Các nguồn tin của Chính phủ Nhật Bản cho biết sau cuộc đối thoại sẽ có cuộc họp báo chung với tuyên bố chung nhất trí tăng cường hợp tác an ninh song phương.
Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Rodrigo Duterte hôm 8/4, ông Tập Cận Bình cam kết Trung Quốc sẽ đầu tư nhiều hơn vào Philippines và mua thêm hàng hóa từ nước này.
Ngày 8/4, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã có cuộc gặp với Ngoại trưởng Teodoro Locsin và Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana của Philippines đang ở thăm Tokyo.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi và người đồng cấp Delfin Lorenzana của Philippines đã nhất trí tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác an ninh thông qua việc tổ chức diễn tập chung.
Nhật Bản và Philippines nhất trí tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác an ninh thông qua việc tổ chức diễn tập chung.
Philippines và Nhật Bản xác nhận sẽ tổ chức Đối thoại 2+2 giữa các quan chức ngoại giao và quốc phòng lần đầu tiên vào cuối tuần này.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines, Delfin Lorenzana ngày 5/4 cho biết, tàu hải quân Trung Quốc xâm nhập trái phép vào vùng biển của Philippines từ ngày 29/1 đến ngày 1/2 và quan sát cuộc tập trận chung của hải quân Philippines và Mỹ.
Đại tá Rafael Zagala, người phát ngôn quân đội Philippines, hôm 30/3 cho biết cuộc tập trận Balikatan có sự tham gia của khoảng 9.000 binh sĩ Mỹ và Philippines.
Theo nhận định của các nhà quan sát, khu vực Đông Nam Á đang xuất hiện làn sóng mua sắm vũ khí. Đâu là động cơ thúc đẩy các nước tham gia cuộc đua này?
Theo các nguồn tin, dự kiến các bộ trưởng Nhật Bản và Philippines sẽ thống nhất quan điểm ủng hộ một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Bất ngờ hàng xóm Philippines đã mạnh dạn chi tiền ngay đầu năm mới, để sắm tên lửa nhằm bảo vệ các mục tiêu quan trọng của đất nước trên Biển Đông.
Philippines trang bị ồ ạt tên lửa BrahMos cho các lực lượng Thủy quân Lục chiến của Hải quân và Pháo binh của Lục quân.
Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Philippines cho biết nước này đang mua 32 máy bay trực thăng S-70i Black Hawk (Diều hâu đen) từ công ty con PZL Mielec của Sikorsky Aircraft có trụ sở tại Ba Lan để tăng cường đội bay hiện có.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 16/1 (giờ địa phương) thông báo nước này sẽ mua 32 máy bay trực thăng S-70i Black Hawk của PZL Mielec, công ty con của Sikorsky Aircraft có trụ sở tại Ba Lan, để nâng cấp phi đội hiện có gồm 12 máy bay của mình trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á tìm cách tăng cường năng lực ứng phó thảm họa.