Tổng cộng 57 đơn vị y tế, bệnh viện đang cần dịch truyền chống sốc cho bệnh nhân sốt xuất huyết với 31245 bịch dịch truyền Dextran 40.
Cục Quản lý Dược đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng thuốc điều trị sốt xuất huyết.
Trước tình hình dịch sốt xuất huyết tiếp tục tăng, Bộ Y tế vừa yêu cầu các đơn vị nhập khẩu thuốc cung ứng dịch truyền đặc trị sốt xuất huyết.
Để kịp thời cung cấp thuốc chống sốc cho bệnh nhân sốt xuất huyết (SXH) nặng, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng đối với các thuốc chứa Dextran 40, hoặc Dextran 70.
Trước diễn biến ca mắc sốt xuất huyết tăng gấp 4 lần cùng kỳ năm 2021, ca tử vong tăng, Cục Quản lý dược ngày 9/9 đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng đối với các thuốc chứa dextran 40 hoặc dextran 70 điều trị sốc sốt huyết.
Để cung cấp thuốc chống sốc trên bệnh nhân sốt xuất huyết nặng, ngày 9/9, Cục Quản lý dược đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng đối với các thuốc chứa dextran 40 hoặc dextran 70.
Hiện nay, cơ bản không có tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở trực thuộc Sở Y tế. Tuy nhiên, sắp tới vẫn có khả năng xảy ra việc thiếu một số thuốc, vật tư y tế nếu có tình trạng chuyển bệnh từ các tỉnh về TP HCM.
Chiều 18/8, bà Lê Thiện Quỳnh Như, Phó chánh Văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh khẳng định, về cơ bản không có tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở trực thuộc Sở Y tế.
Có mặt tại cuộc họp báo chiều ngày 18/8, Sở Y tế TP.HCM khẳng định TP không thiếu thuốc đông máu cho các ca mổ tim và sẽ sớm lo nguồn thuốc điều trị sốt xuất huyết trong điều kiện dịch vẫn đang bùng phát.
Chiều 18/8, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế-xã hội; phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn.
Chiều 18/8, đại diện Sở Y tế cho biết, hiện nay cơ bản không có tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở trực thuộc Sở Y tế. Tuy nhiên, sắp tới vẫn có khả năng xảy ra việc thiếu một số thuốc, vật tư y tế nếu có tình trạng chuyển bệnh từ các tỉnh về TP HCM.
Thống kê của Bộ Y tế từ đầu năm 2022 đến nay, cả nước ghi nhận 136.075 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 45 bệnh nhân đã tử vong…
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong 7 tháng năm 2022, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 3,2 lần và đã ghi nhận 45 ca tử vong tại 15 tỉnh, thành phố.
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong 7 tháng năm 2022, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 3,2 lần và đã ghi nhận 45 ca tử vong tại 15 tỉnh, thành phố.
Dịch bệnh sốt xuất huyết đang gia tăng mạnh ở nhiều tỉnh, thành phố và sớm hơn năm 2021 do điều kiện thời tiết thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển. Đến nay cả nước ghi nhận hơn 120.000 ca mắc sốt xuất huyết, 40 người tử vong. Số mắc tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhiều bệnh viện dự trù thuốc điều trị sốt xuất huyết (SXH) với số lượng lớn nhưng số lượng ký hợp đồng và số lượng đặt hàng thực tế thấp hơn rất nhiều, thậm chí không lấy hàng theo kế hoạch, dẫn đến số lượng thuốc điều trị SXH còn tồn tại kho của doanh nghiệp là 3.476 túi.
Trong khi nhiều cơ sở y tế thiếu dịch truyền cao phân tử điều trị sốc sốt xuất huyết thì 3.476 túi thuốc trong kho đã hết hạn sử dụng.
Tình trạng bệnh nhân sốt xuất huyết gia tăng nhưng nhiều bệnh viện đang thiếu thuốc điều trị sốt xuất huyết.
Bộ Y tế yêu cầu các Sở Y tế khẩn trương lên kế hoạch mua sắm 'dịch truyền Dextran 40' để điều trị sốc cho bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue.
Hiện nhiều cơ sở y tế gặp khó khăn trong cung ứng dịch truyền cao phân tử điều trị sốc sốt xuất huyết, trong khi đó có tình trạng gần 3.500 túi thuốc trong kho đã hết hạn sử dụng, chờ hủy.
Bộ Y tế đề nghị đơn vị cung ứng thuốc khẩn trương liên hệ với cơ sở sản xuất để có được nguồn Dextran điều trị sốc bệnh nhân sốt xuất huyết nặng cung ứng sớm nhất cho thị trường Việt Nam...
Trong khi nhiều cơ sở y tế kêu khó khăn trong cung ứng dịch truyền cao phân tử điều trị sốc sốt xuất huyết thì gần 3.500 túi thuốc trong kho đã hết hạn sử dụng, chờ hủy.
Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết (SXH) gia tăng số mắc thì tại một số cơ sở đã có tình trạng thiếu thuốc điều trị, song ngược lại ở một số cơ sở đang tồn hàng nghìn túi thuốc hết hạn…
Hiện nay đang là giai đoạn dịch sốt xuất huyết (SXH) bùng phát mạnh trong năm. Tiền Giang đã có 3 trường hợp tử vong và số ca mắc chưa có dấu hiệu dừng lại. Mặc dù tình hình dịch SXH đang diễn biến rất phức tạp nhưng dịch cao phân tử phục vụ điều trị bệnh nhân SXH nặng đang khan hiếm, đây là điều đáng lo ngại. Trước thực trạng này, điều quan trọng nhất chính là ý thức và quyết tâm đẩy lùi dịch SXH của từng cá nhân trong cộng đồng.TỬ VONG VÌ ĐẾN BỆNH VIỆN MUỘN
Cùng với những khó khăn trong công tác vận động người dân nâng cao ý thức về phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, ngành Y tế còn gặp khó khăn về nhân lực, thiết bị, thuốc, vật tư y tế...
Chiều 18/7, UBND tỉnh Tây Ninh cho biết: Từ đầu năm 2022 đến nay, Tây Ninh ghi nhận hơn 5.000 ca sốt xuất huyết, tăng 2,35 lần so với cùng kỳ năm 2021, trong đó có 5 ca tử vong (huyện Gò Dầu 2 ca, TP Tây Ninh 1 ca, huyện Tân Châu 1 ca và huyện Bến Cầu 1 ca).
Số ca mắc sốt xuất huyết vẫn đang tăng mạnh trên địa bàn tỉnh nhưng các cơ sở khám, chữa bệnh lại gặp khó khăn vì thiếu dung dịch cao phân tử chống sốc sốt xuất huyết.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Tây Ninh, từ đầu năm 2022 đến nay, Tây Ninh ghi nhận tổng cộng 5.087 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 2,35 lần so với cùng kỳ năm 2021), đã có 5 ca tử vong.
Trong khi số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) vẫn đang tăng mạnh trên địa bàn tỉnh, nhưng các cơ sở khám, chữa bệnh đang gặp khó khăn khi không có dung dịch cao phân tử chống sốc SXH.
Thời gian vừa qua, tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế xảy ra tại rất nhiều cơ sở khám, chữa bệnh công lập trong phạm vi cả nước và tỉnh Tiền Giang cũng không ngoại lệ. Đâu là nguyên nhân của thực trạng này và hướng khắc phục như thế nào để đảm bảo công tác điều trị của cơ sở y tế cũng như không ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân.
Tại TPHCM, một số bệnh viện tuyến cuối về nhi khoa điều trị sốt xuất huyết đang lo ngại khó có thể kham nổi lâu dài trước tình trạng số ca nhập viện ngày càng tăng cao và xảy ra thiếu hụt thuốc điều trị cho các ca sốc sốt xuất huyết nặng như dung dịch HES 200.000, Dextran 40.000 và các thuốc vận mạch (Dopamin).
Dù ngành y tế TP.HCM đang nỗ lực để kiểm soát dịch bệnh nhưng số lượng ca mắc sốt xuất huyết vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, hiện toàn thành phố đã có hơn 1.100 ổ dịch, 11 ca tử vong và nhiều ca bệnh diễn tiến nặng, rất nặng.
Với số bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết tăng đột biến, vượt trên 20.000 ca, TP.HCM đang dẫn đầu cả nước về dịch sốt xuất huyết và các bệnh viện tuyến cuối đang quá tải trầm trọng.
Bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Số ca mắc và những ca chuyển nặng liên tục tăng trong những tháng gần đây tại hầu hết các địa phương trên địa bàn thành phố. Việc thiếu thuốc đặc trị sốc sốt xuất huyết khiến cho công tác phòng, chống dịch bệnh này ở thành phố Hồ Chí Minh càng gặp nhiều khó khăn.
Thời tiết nắng nóng, các ca bệnh đường hô hấp và sốt xuất huyết tăng mạnh. Nhiều bệnh viện và cơ sở y tế đang phải đối diện với áp lực quá tải do lượng bệnh nhân tăng đột biến.
Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) tại TP.HCM đang trong giai đoạn căng thẳng dù chưa tới đỉnh dịch. Tỷ lệ ca nhiễm sốt xuất huyết ở người lớn và phụ nữ mang thai tăng cao báo động.
Các bệnh viện tuyến cuối của TP.HCM hiện đang bị quá tải vì bệnh nhân mắc sốt xuất huyết dồn dập nhập viện, gây khó khăn cho công tác điều trị.