'Bởi vì mê tiếng hát em/ Anh tìm cô Tấm trong đêm hội chèo', nhà thơ Dương Kỳ Anh đã viết như vậy khi được đến với đêm hội chèo xưa. Cái đêm hội hiếm hoi xuân thu nhị kỳ nơi làng quê nông thôn Việt Nam xưa, qua bao ngày tháng, vẫn chỉ là những sinh, đào, lão, mụ, hề... mà háo hức, rộn rã, ai ai cũng chờ đợi. Dẫu chẳng được sống trong không gian của những đêm hội chèo xưa ấy, nay xem chèo truyền thống giữa nhà hát hiện đại, đầy đủ tiện nghi mà vẫn thấy yêu biết bao những nhân vật cũ.
Hòa thượng pháp danh Thích Bửu Lai, pháp hiệu Giác Hòa. Thế danh Lê Văn Tồn, sinh năm 1901 (Tân Sửu) tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
Cây 'đại thụ' của dòng nhạc vàng được nhiều đồng nghiệp và khán giả nể phục ở giọng ca bất biến với thời gian. 'Nữ hoàng sầu muộn' Giao Linh từng nói: Chế Linh khiến bà phục vì phong độ luôn ổn định. Ở tuổi 80 ông vẫn hát 'live' thần sầu.
Thương quá Việt Nam, Đường về hai thôn, Rạng đông trên quê hương Việt Nam, Chuyến tàu về quê ngoại, Bông hồng cài áo… tác phẩm của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã làm nên một dòng chảy khác biệt trong âm nhạc trữ tình Việt Nam.
Thời điểm đến với nhau, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã có một đời vợ nhưng bà Diệu Lý lại đặc biệt trân trọng và biết ơn người vợ trước của chồng mình.
Ca sĩ Diệu Lý xuất hiện tại Người kể chuyện tình và bật khóc khi nhìn lại các hình ảnh cùng những sáng tác nổi tiếng của chồng do sáu thí sinh thể hiện.
Là một trong những nhạc sỹ nổi tiếng tại miền Nam, hơn 60 năm sáng tác, nhạc sỹ Phạm Thế Mỹ đã để lại dấu ấn qua nhiều nhạc phẩm nổi tiếng như Thương quá Việt Nam, Thuyền hoa, Tóc mây, Hoa vẫn nở trên đường quê hương, Chuyến tàu về quê ngoại, Đường về hai thôn, Nắng lên xóm nghèo, Bông hồng cài áo.…