Phố cổ Hội An, đảo Cù Lao Chàm, thánh địa Mỹ Sơn là những địa điểm nổi bật mà du khách không thể bỏ qua khi đến Quảng Nam.
Với những ai cần một điểm du lịch mới ở Hàn Quốc thay vì Seoul, Busan hay Jeju thì các thành phố ở phía tây Hàn Quốc sẽ là lựa chọn lý tưởng.
Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Khi tham gia giao lưu quốc tế, bản sắc văn hóa chính là 'tấm hộ chiếu' đặc biệt của người Việt, giúp nhận diện và tạo nên sự khác biệt giữa các quốc gia.
Trong hoạt động du lịch, sự hài lòng của khách không chỉ là thước đo đánh giá chất lượng dịch vụ, mà còn là cơ sở để xây dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến. Vì thế, nâng cao sự hài lòng của du khách là mục tiêu, cũng là giải pháp để phát triển du lịch Việt Nam bền vững.
Giá trị của Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ không chỉ hiện hữu ở những công trình kiến trúc thành quách, cung điện. Giá trị ấy được tôn lên gấp nhiều lần bởi vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa đa dạng, có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp tới tòa thành lịch sử và vương triều Hồ. Trong đó, nét độc đáo của những ngôi làng truyền thống dưới chân Thành Nhà Hồ đã và đang tạo thành phức hợp di sản độc đáo, có tính biểu tượng cao.
Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…
Sự đan xen giữa văn hóa Trung Hoa và Bồ Đào Nha đã mang lại cho Khu hành chính đặc biệt Macau nét đẹp quyến rũ của cả phương Đông và phương Tây.
Đến nay, công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Di sản văn hóa được tiến hành thường xuyên cho học sinh, cán bộ công chức, viên chức, người dân sinh sống xung quanh di tích văn hóa Óc Eo.
Vùng Kansai nằm ở phía Nam đảo Honshu, một trong 4 đảo lớn của Nhật Bản, đang là điểm đến thu hút hàng triệu khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới với không khí, sắc màu mùa thu.
Tối 25-10, tại TP. Huế, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, UBND TP. Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao giải thưởng và khai mạc Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
Chiều 23/10, bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, cần tạo sự thống nhất giữa dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) với các luật Luật Đất đai, Luật Xây dựng hay Luật Đầu tư công.
Không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học, giáo dục quan trọng của cả nước, Hà Nội còn chứa đựng trầm tích văn hóa được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú và đặc sắc. UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo. TP Hà Nội dự kiến chi ngân sách hơn 14.000 tỷ đồng để đầu tư tu bổ, tôn tạo các di tích trên địa bàn.
Đến di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam), du khách có thể vừa đạp xe vừa tận hưởng thiên nhiên xanh mát dọc theo quãng đường 2km trước khi hòa mình vào không gian huyền bí…
Ngày 17/10, tại Thủ đô Viêng Chăn (Lào), TP Hội An (tỉnh Quảng Nam, Việt Nam) và TP Luang Prabang đã ký kết Biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị về văn hóa, du lịch.
Thành phố Hội An và Luang Prabang hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác quản lý, trùng tu, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản; tổ chức các tour du lịch kết nối giữa hai di sản văn hóa thế giới; chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch…
Siberian Wellness đã ghi dấu ấn với chương trình Wellness Camp 2024 khi mang tới trải nghiệm đầy sắc màu về một cuộc sống thịnh vượng – Wellness Life.
TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) và TP. Luang Prabang (tỉnh Luang Prabang, Lào) ký kết hợp tác du lịch, kết nối tour di sản văn hóa thế giới.
Được trang trí từ hơn 40.000 bộ xương người, nhà thờ Sedlec Ossuary ở Czech trở thành di sản văn hóa thế giới mang phong cách Baroque từ thời trung cổ.
Những giá trị về văn hóa phi vật thể được Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) chú trọng, nâng cao chất lượng, đã thu hút khách du lịch, nhất là khách quốc tế quay lại Mỹ Sơn trong những tháng gần đây.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.
Ngày 11/10, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà ký ban hành Kế hoạch số 294/KH-UBND về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn Thành phố đến năm 2025 và các năm tiếp theo.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/ 10-10-2024) đã diễn ra tối 10-10, tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tối 10-10, tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tối 10-10, tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Tối 10-10, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) đã diễn ra đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Dịp lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), đông đảo du khách trong và ngoài nước chọn Hà Nội là điểm đến tham quan để được hòa mình vào không khí rộn ràng trong ngày lễ trọng đại của Thủ đô.
Thay vì phải tới quầy, từ nay du khách có nhu cầu tham quan Thánh địa Mỹ Sơn thuộc huyện Duy Xuyên, Quảng Nam có thể mua vé qua cổng trực tuyến.
Hơn 20 năm kể từ khi được Quốc hội khóa X thông qua, Luật Di sản văn hóa đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp về vấn đề bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 38, sáng 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Năm học 2024-2025, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn và Phòng GD-ĐT huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) phối hợp tổ chức giáo dục di sản trong học đường, góp phần nâng cao hiểu biết, trao truyền giá trị di sản đến với thế hệ trẻ, nâng cao ý thức trong cộng đồng để cùng nhau trân trọng gìn giữ và phát huy những giá trị di sản của quê hương, đất nước, đồng thời tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa hoạt động của di sản, Bảo tàng với giáo dục học đường.
Những ngày đầu tháng 10, phố phường Hà Nội nơi nào cũng được trang hoàng rực rỡ cờ hoa và tươi thắm bởi sắc màu với vẻ đẹp của những tà áo dài truyền thống xuất hiện trong Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 4/10, tại Di sản Văn hóa thế giới của nhân loại - Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Tinh hoa áo dài'.
Hoàng Thành Thăng Long nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội, là một biểu tượng lịch sử, văn hóa đặc biệt của Việt Nam. Năm 2010, di tích này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhờ vào tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu. Đây không chỉ là một di sản quý giá của dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản văn hóa của thế giới.
Hồ sơ Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và các dự thảo văn bản quy định chi tiết Luật sẽ được hoàn thiện, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, diễn ra vào tháng 11/2024.
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Nguyễn Thanh Quang khẳng định, việc UNESCO thông qua hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long không chỉ mở ra việc khơi thông trục Hoàng đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên mà còn giúp tái hiện, phục dựng lại các nghi lễ truyền thống của cha ông tại không gian này, cũng như góp phần phát triển vào văn hóa, du lịch Thủ đô.
Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản này.
Được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, là nơi lưu dấu đậm nét văn hóa xưa, tuy nhiên, phố cổ Hội An đang gặp tình trạng 'chảy máu di sản' do các chủ sở hữu tư nhân các ngôi nhà cổ rao bán ồ ạt; trong khi đó, chưa có các cơ chế chính sách, các quy định pháp luật cụ thể để giúp địa phương có nguồn lực ngăn chặn, khắc phục tình trạng đáng báo động này.
Để di sản Việt Nam có thể vươn tầm thế giới thì công tác hợp tác quốc tế cần phải được coi trọng và mở rộng. Hợp tác quốc tế không chỉ đem lại lợi ích về mặt quảng bá di sản mà còn là cơ hội để các đơn vị quản lý di sản ở nước ta học tập kinh nghiệm từ các nước phát triển. Chính vì thế, trong nhiều năm trở lại đây, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đặc biệt chú trọng tới việc hợp tác quốc tế, để thương hiệu di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long của Việt Nam ngày càng được lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa.
Chuyến công tác giúp đoàn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh mở ra cơ hội để Việt Nam và Ấn Độ cùng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm trong ứng dụng nghiên cứu chính trị, kinh tế, văn hóa vào quản trị xã hội.
Ngày 1/10, theo đại diện thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, đoàn đại biểu và nghệ thuật thành phố Hội An đã có mặt tại Lễ hội múa mặt nạ quốc tế Andong, Hàn Quốc.
Nhân kỷ niệm 2.575 năm ngày sinh Khổng Tử, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đã tổ chức Lễ hội văn hóa Khổng Tử quốc tế Trung Quốc 2024 với chủ đề 'Đối thoại Khổng Tử - Giao lưu văn hóa' từ ngày 27/9-2/10.
Lễ hội múa mặt nạ quốc tế tại Andong là một trong những lễ hội nổi tiếng trên thế giới, nhằm giới thiệu, tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống của xứ sở Kim chi và là nơi hội ngộ, giao lưu của các đội nghệ thuật từ nhiều nền văn hóa trên thế giới.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Đô thị cổ Provins dự kiến triển khai các hoạt động phối hợp để cùng bảo tồn, phát huy giá trị di sản.