Phê La, LaSiMi, Oola hay La Boong... là một số thương hiệu tập trung giới thiệu trà đặc sản - thức uống đang 'làm mưa làm gió' với tệp khách hàng trẻ tuổi.
Sự gia tăng nhiều thương hiệu mới cùng hàng loạt cửa hàng được mở cửa khiến thị trường trà sữa ngày càng cạnh tranh gay gắt, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của nhiều thương hiệu trong ngành.
Bên cạnh các 'ông lớn' nước ngoài như KOI Thé, Gong Cha, thị trường trà sữa đang chứng kiến sự bùng nổ của các thương hiệu 'made in Việt Nam' như Toco Toco, Phê La, Oola, Phò Mã...
Phía Momentum Works từng đánh giá, trà sữa là một ngành công nghiệp mà 90% cửa hàng thất thu, do các sản phẩm dễ sao chép và các vấn đề về chuỗi cung ứng.
Black Friday sắp đến rồi! Anh chị em đã sẵn sàng nạp năng lượng để săn sale!
Grab Việt Nam công bố triển khai chuỗi các hoạt động dành cho đối tác và chương tình ưu đãi mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Trà sữa đã trở thành món đồ uống giải khát rất được ưa chuộng của giới trẻ từ vài năm trở lại đây. Từ thành phố cho đến nông thôn, các thương hiệu, cửa hàng bán trà sữa mọc lên như nấm. Nhưng một thực tế đáng lo ngại là mặt hàng này hiện đang khó để kiểm soát, kiểm tra về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngay cả ở các thương hiệu trà sữa 'có tiếng' cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ...
Sau một năm mở rộng mô hình thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm (ATTP), Hà Nội bước đầu đã ghi nhận những chuyển biến tích cực trong công tác quản lý ATTP của chính quyền địa phương.
Sau khi thí điểm thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 5 quận, huyện và 10 xã, phường (năm 2016), tháng 7-2019, Hà Nội mở rộng lực lượng này tại 30 quận, huyện, thị xã và 579 xã, phường, thị trấn. Sau một năm triển khai cho thấy, việc mở rộng lực lượng thanh tra trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, là rất cần thiết. Để mô hình này đạt hiệu quả bền vững thì cần tăng cường thanh tra, xử phạt nghiêm vi phạm và chuẩn hóa chuyên môn cho cán bộ thanh tra.