Dmitry Muratov, người đồng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2021 và là biên tập viên của một trong những tờ báo độc lập lớn cuối cùng của Nga, đã bán đấu giá huy chương Nobel của mình với số tiền kỷ lục 103,5 triệu USD để cứu trợ trẻ em phải di tản do giao tranh ở Ukraine.
Phát biểu tại Diễn đàn Truyền thông Toàn cầu (GMF) ở thành phố Bonn của nước Đức vào ngày 20/6, nhà báo đoạt giải Nobel Hòa bình người Philippines, Maria Ressa, đã cảnh báo rằng những lời nói dối, chứa đựng sự tức giận và thù hận, đang lan truyền nhanh hơn sự thật.
Huy chương giải thưởng được nhà báo Nga bán với giá 103,5 triệu USD.
Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ Bill Burns ngày 7/5 cho biết cơ quan này chưa thấy dấu hiệu Nga chuẩn bị triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược trong giao tranh tại Ukraine.
Quân đội Nga hôm 4/4 đã tiến hành tập trận với tên lửa Iskander có thể mang đầu đạn hạt nhân tại Kaliningrad, vùng lãnh thổ Nga nằm ngay giữa lòng các nước thuộc khối NATO.
Hôm 4/5, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nước này vừa diễn tập mô phỏng vụ phóng tên lửa đạn đạo Iskander có thể mang đầu đạn hạt nhân ở vùng Kaliningrad.
Hôm 4/5, Bộ Quốc phòng Nga cho biết các lực lượng đã diễn tập mô phỏng các vụ tấn công bằng tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân ở khu vực phía tây Kaliningrad.
Bộ Quốc phòng Nga trong ngày 4/5 cho biết đã diễn tập mô phỏng các vụ phóng tên lửa đạn đạo Iskander có thể mang đầu đạn hạt nhân ở vùng Kaliningrad.
Cuộc chiến 'trừng phạt' vì Ukraine giữa Nga và các nước phương Tây vẫn chưa thể dừng lại và đang có chiều hướng leo thang khi EU hôm nay (4/5) đang tính đến gói trừng phạt thứ 6.
Tờ báo độc lập hàng đầu của Nga đã đình chỉ hoạt động vào thứ Hai (28/3) sau áp lực từ các nhà chức trách, sự việc diễn ra chưa đầy 6 tháng sau khi tổng biên tập Dmitry Muratovcủa tờ báo này đoạt giải Nobel Hòa bình.
Ngày 28-3, đại diện tờ Novaya Gazeta của Nga thông báo tờ này sẽ đình chỉ hoạt động trực tuyến và in ấn cho tới khi Moskva chấm dứt 'chiến dịch quân sự' tại Ukraine.
Tờ báo hàng đầu của Nga Novaya Gazeta, hôm nay cho biết họ sẽ tạm ngừng xuất bản cho đến khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow ở Ukraine kết thúc.
Nhà báo Nga Dmitry Muratov, người đồng đoạt giải Nobel Hòa bình năm ngoái, cho biết hôm thứ Ba rằng ông sẽ tặng huy chương Nobel của mình để bán đấu giá gây quỹ cho những người tị nạn Ukraine.
Sau bức thư ngỏ từ các chính trị gia Liên minh châu Âu, Giám đốc Viện Noebel Na Uy Olav Njolstad tuyên bố Ủy ban Giải thưởng Nobel Hòa bình sẽ không kéo dài hạn chót quá ngày 31/1 để có thể đề cử ông Zelensky.
Dân Nga tích cực vận động phản chiến, trong khi người Ukraine tìm mọi cách kháng cự quân Nga.
Nếu phải chọn ra một trong những điều tuyệt vời, một điểm sáng trong bức tranh vẫn còn nhiều màu xám của thế giới 2021, thì đó chính là giá trị và vai trò của người phụ nữ trở nên nổi bật và quan trọng hơn bao giờ hết.
Chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2021, nhà báo người Philippines Maria Ressa cho rằng truyền thông xã hội thường khuếch đại những thông tin sai sự thật, làm ảnh hưởng đến các cuộc bầu cử.
Tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah 72 tuổi, đã trở thành nhà văn da màu thứ hai ở châu Phi đoạt giải Nobel Văn học năm 2021 vì những tác phẩm thể hiện sự thâm nhập kiên định và nhân ái của ông đối với những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa.
Ngày 13/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi lời cảnh báo tới nhà báo Dmitry Muratov, một trong hai chủ nhân mới được xướng tên của giải Nobel Hòa bình 2021.
Giải Nobel Hòa bình năm 2021 vừa vinh danh 2 nhà báo: Dmitry Muratov người Nga và Maria Ressa người Philippines. Đây là lần đầu tiên giải thưởng này được trao cho nhà báo kể từ năm 1935. Riêng với bà Maria Ressa, vinh dự này đã thu hút sự chú ý toàn cầu đối với cuộc đấu tranh cho nhân quyền và tự do báo chí ở Philippines.
Bà Maria Ressa đã có hai thập kỷ công tác trong lĩnh vực báo chí với tư cách là phóng viên điều tra, phóng viên nước ngoài và giám đốc văn phòng CNN, trước khi lãnh đạo bộ phận tin tức của Rappler – kênh thông tin lớn thứ 4 tại Philippines.
Chủ nhân Giải Nobel Kinh tế năm 2021 thuộc về David Card cùng hai người khác là Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế 2021 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ, gồm David Edward Card cho những đóng góp của thực tế của ông trong lĩnh vực kinh tế lao động; cùng với Joshua David Angrist và Guido Wilhelmus Imbens với phương pháp luận trong việc phân tích các mối quan hệ nhân quả trong lĩnh vực kinh tế.
Giải Nobel Kinh tế năm 2021 thuộc về các nhà kinh tế học David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển cho biết ngày 11/10.
Nobel Kinh tế - giải thưởng thứ 6 và cùng là cuối cùng của mùa giải Nobel 2021 đã được công bố vào 16h55 ngày 11/10 (theo giờ Việt Nam).
Chiều 11/10 (theo giờ Việt Nam), Giải Nobel Kinh tế năm 2021 đã được trao cho ba nhà kinh tế David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens. Đây cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mùa giải Nobel năm nay.
Theo giới phân tích, bà Anne Krueger, nhà kinh tế học người Mỹ, từng có thời gian làm lãnh đạo tại IMF và WB, là một trong những ứng cử viên tiềm năng của giải Nobel Kinh tế năm nay.
Theo công bố của Ủy ban Giải thưởng Nobel tại Oslo (Na Uy), Giải Nobel Hòa bình 2021 được trao cho nhà báo người Mỹ gốc Philippines Maria Ressa và nhà báo Nga Dmitry Muratov.
Dmitry Muratov, Tổng biên tập báo Nga Novaya Gazeta, và nhà báo Philippines Maria Ressa vừa được vinh danh tại giải Nobel Hòa bình năm 2021, vì những đóng góp đầy tính nhân văn, quan trọng.
Các nhà báo từ Philippines và Nga được vinh danh bởi những nỗ lực của họ trong việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận.
Theo nhà báo Maria Ressa, giải Nobel Hòa bình mà bà vinh dự được trao là sự công nhận vai trò của các nhà báo trong một 'thế giới mà sự thật đã trở thành tranh luận'.