Serbia dự định mua một lô hàng lớn các hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga.
Nếu Su-57 được thiết kế để tích hợp tên lửa siêu thanh BrahMos, Ấn Độ sẽ mua số lượng lớn chiến đấu cơ tiên tiến này của Nga.
Triển lãm hàng không Ấn Độ năm nay sẽ không có sự góp mặt của tiêm kích Su-57 từ Nga, đây rõ ràng là sự thiệt thòi khá lớn của Moscow khi để lỡ cơ hội quảng bá loại siêu tiêm kích này.
Các nguồn thông tin tham gia theo dõi tình hình trên không mới đây cho biết, máy bay chiến đấu Su-57E của Nga (phiên bản xuất khẩu), được hứa sẽ trình diễn tại triển lãm hàng không Industry Aero India 2021 bắt đầu diễn ra ở Ấn Độ, đã không đến Bangalore.
Các nguồn thông tin tham gia theo dõi tình hình trên không mới đây cho biết, máy bay chiến đấu Su-57E của Nga (phiên bản xuất khẩu), được hứa sẽ trình diễn tại triển lãm hàng không Industry Aero India 2021 bắt đầu diễn ra ở Ấn Độ, đã không đến Bangalore.
Ngày 30/12, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu tuyên bố Ankara và Mỹ thành lập nhóm nghiên cứu chung về hệ thống S-400.
Nga sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng nước ngoài những vũ khí hiện đại nhất, bao gồm cả xe tăng T-14 Armata.
Dường như Thổ Nhĩ Kỳ hài lòng về món hàng quân sự từ Nga sau thử nghiệm hệ thống phòng không S-400 và đang cùng với Nga thảo luận nâng cao để tiếp nhận lô hàng thứ hai, bất chấp khó chịu từ Mỹ và NATO.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan kiên quyết không từ bỏ việc mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga bất chấp việc Washington liên tục đe dọa sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt Ankara.
Các chính trị gia Mỹ đề xuất đưa xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata vào trong danh sách những vũ khí Nga chịu lệnh cấm vận theo Đạo luật CAATSA.
Hãng thông tấn TASS đăng tải, lãnh đạo Cơ quan Hợp tác kỹ thuật quân sự Liên bang Nga (FSVTS) Dmitry Shugaev khẳng định, cấu hình xuất khẩu của dòng xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) thế hệ mới T-14 Armata đã hoàn tất và Nga đang đàm phán với một số quốc gia liên quan tới vấn đề xuất khẩu dòng xe tăng này.
Sau tiêm kích Su-35, MiG-29 hay hệ thống phòng không tầm xa S-400 Triumf thì xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata cũng sắp bị Mỹ đưa vào danh sách trừng phạt.
T-14 Armata là xe tăng duy nhất trên thế giới thuộc thế hệ thứ ba sau chiến tranh, đã được Nga chào bán.
Thổ Nhĩ Kỳ đã mua vũ khí từ Nga với tổng trị giá 1 tỷ USD. Tuy nhiên, chi tiết về qui mô cung cấp vũ khí không được công bố.
Bất chấp những sóng gió trong quan hệ, Thổ Nhĩ Kỳ đang trở thành khách hàng quan trọng của vũ khí Nga.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, tiêm kích Su-35 của Nga là một chiến đấu cơ tốt nhưng vẫn không sánh được với J-10 và J-16 do Bắc Kinh chế tạo.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, tiêm kích Su-35 của Nga là một chiến đấu cơ tốt nhưng vẫn không sánh được với J-10 và J-16 do Bắc Kinh chế tạo.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, tiêm kích Su-35 của Nga là một chiến đấu cơ tốt nhưng vẫn không sánh được với J-10 và J-16 do Bắc Kinh chế tạo.
Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy họ sẽ không mua tiêm kích đa năng Su-35 như kỳ vọng của Nga.
Ngoài việc S-400 là hệ thống vũ khí tân tiến, Trung Quốc quyết sở hữu hệ thống phòng không này còn bởi nó cho phép các nhà phát triển Trung Quốc khám phá tốt hơn công nghệ cũng như kinh nghiệm sản xuất vũ khí của nước ngoài.
Thời gian gần đây giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ xuất hiện nhiều mâu thuẫn, thậm chí nguy cơ xung đột nhưng hợp tác quân sự vẫn tiếp diễn.
Ấn Độ đã đề nghị Nga cung cấp một loạt máy bay trực thăng cảnh báo sớm trên không (AEW) KA-31 có thể đặt trên Tàu sân bay bản địa của nước này. Trực thăng KA-31 có gì khiến Ấn Độ bị thèm muốn?
Theo thông tin từ ngành công nghiệp quốc phòng Nga, Moscow và Ankara đang tiến gần tới thỏa thuận cung cấp lô tên lửa phòng không S-400 Triumph tiếp theo. Nếu quá trình đàm phán diễn ra thuận lợi, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là quốc gia đầu tiên được tham gia vào dây chuyền lắp ráp tổ hợp S-400 của Nga.
Theo kết quả thống kê của năm ngoái, Thổ Nhĩ Kỳ lần đầu tiên lọt vào top 5 nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Nga, theo ông Dmitry Shugaev, giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật - Quân sự Liên bang Nga cho biết.
Cả New Delhi và Moscow cho biết đã hoàn thiện khung thỏa thuận đầy tham vọng về việc nhập khẩu dầu thô dài hạn từ khu vực Viễn Đông của Nga vào Ấn Độ. Thỏa thuận này sẽ được chính thức ký kết tại Hội nghị Thượng đỉnh thường niên giữa hai nước trong năm nay.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đang thảo luận về hợp đồng mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 mới, bất chấp cảnh báo của Mỹ và NATO.
Theo hãng tin Interfax, Ankara và Moscow đang đàm phán mua tiếp hệ thống phòng không S-400 giữa lúc Mỹ đang cảnh báo áp lệnh trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ.
Ankara và Moscow đang đàm phán mua tiếp hệ thống phòng không hiện đại S-400 giữa 'cơn thịnh nộ' của Mỹ.
Quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Mỹ và NATO đứng trước nguy cơ trở nên xấu hơn khi chính quyền Ankara muốn mua thêm hệ thống phòng không S-400 từ Nga.
Bất chấp sự phản đối của Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành thảo luận với Nga về hợp đồng mua lô tên lửa S-400 mới.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đang thảo luận về hợp đồng cung cấp một lô hệ thống tên lửa S-400 mới của Nga, hãng tin Interfax dẫn lời quan chức cấp cao của một cơ quan hợp tác quân sự Nga ngày 6-12 cho biết.
Bên lề triển lãm hàng không Dubai Airshow 2019, người đứng đầu cơ quan liên bang về Hợp tác Kỹ thuật - Quân sự Nga Dmitry Shugaev cho biết, nước này sẵn sàng cung cấp vũ khí cho Iran sau khi các lệnh trừng phạt quốc tế được dỡ bỏ.
Nga sẵn sàng cung cấp vũ khí cho Iran, nhưng chỉ sau khi các lệnh trừng phạt quốc tế được dỡ bỏ, giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga, Dmitry Shugaev cho biết tại một cuộc triển lãm ở Dubai, theo RIA Novosti.