Ngày 10/10, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên với tân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru, tuy nhiên, Seoul đã tố Tokyo cản trở hoạt động nghiên cứu xung quanh một quần đảo tranh chấp.
Theo thông tin do Bộ Quốc phòng Hàn Quốc công bố hôm nay 21/8, quân đội nước này đã tiến hành tập trận tại khu vực quần đảo mà phía Nhật Bản gọi là Takeshima, còn phía Hàn Quốc gọi là Dokdo, nơi hai nước đang tranh chấp chủ quyền. Động thái một lần nữa làm dấy lên căng thẳng giữa hai nước.
Ngày 12-7, theo Yonhap, Hàn Quốc đã phản đối mạnh mẽ sau khi Nhật Bản tái khẳng định yêu sách lãnh thổ đối với quần đảo Dokdo ở cực Đông của Hàn Quốc trong Sách trắng quốc phòng mới nhất. Seoul kêu gọi Tokyo từ bỏ yêu sách vô lý này.
Ngày 12/7, Hàn Quốc đã triệu một tùy viên quốc phòng từ Đại sứ quán Nhật Bản ở Seoul để phản đối mạnh mẽ sau khi Tokyo tái khẳng định các yêu sách lãnh thổ của mình đối với đảo tranh chấp Dokdo/Takeshima.
Ngày 12/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã bác bỏ phản ứng của Nhật Bản liên quan cuộc khảo sát hàng hải của Seoul gần đảo Dokdo mà Tokyo cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Takeshima, ở vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Ngày 12/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã bác bỏ phản ứng mới đây của Nhật Bản liên quan cuộc khảo sát hàng hải của Seoul gần đảo Dokdo mà Tokyo cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Takeshima, ở vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Tình hình nhân sự trong Bộ Quốc phòng Nga, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, Tổng thống Putin sắp thăm Bắc Kinh, diễn biến xung đột ở Ukraine và Dải Gaza... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Đảng đối lập chính ở Hàn Quốc cho biết, các nghị sĩ của đảng và những người khác đã tới thăm quần đảo tranh chấp với Nhật Bản.
Ngày 30/4, Chính phủ Nhật Bản phản đối chuyến thăm của các nghị sĩ Hàn Quốc tới quần đảo tranh chấp Takeshima (mà Seoul cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là quần đảo Dokdo), khẳng định nơi này vốn là một phần lãnh thổ Nhật Bản.
Hàn Quốc triệu tập Phó Đại sứ Nhật để phản đối yêu sách của Tokyo liên quan quần đảo tranh chấp giữa hai nước.
Sáng nay (16/4), chính phủ Nhật Bản đã công bố Sách xanh Ngoại giao năm 2024 của nước này. Đây được đánh giá là tài liệu quan trọng của Bộ Ngoại giao nhằm đánh giá tổng quát tình hình và định hướng chính sách ngoại giao trong năm tài khóa 2024.
Ngày 16/4, Nhật Bản công bố Sách Xanh ngoại giao năm 2024, một tài liệu thường niên, thể hiện quan điểm của quốc gia này về tình hình khu vực, thế giới, cũng như vị thế đất nước hiện nay.
Một tuần sau khi cùng Trần Quyết Chiến giành chức vô địch đồng đội carom 3 băng thế giới, vào lúc 22 giờ ngày 31-3, tay cơ Bao Phương Vinh tiếp tục ghi dấu ấn bằng việc giành hạng Ba giải vô địch billiards carom châu Á 2024 tại Hàn Quốc.
Tại vòng bảng kết thúc, cơ thủ Bao Phương Vinh đã có chiến thắng trước hàng loạt cơ thủ nổi tiếng. Đại diện của Việt Nam đã giành quyền vào chơi tại vòng 1/8 giải carom 3 băng châu Á 2024.
Theo kế hoạch, ngày 18/8, Tổng thống Mỹ Biden sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Trại David gần thủ đô Washington.
Hàn Quốc đã yêu cầu Nhật Bản rút lại yêu sách đối với các đảo thuộc quần đảo Takeshima ở tỉnh Shimane, mà Tokyo đã đưa vào Sách trắng Quốc phòng năm 2023.
VSU nêu tiến triển mới gần Bakhmut, bộ trưởng Mỹ khẳng định một điều tại Trung Quốc, tuần hành ở Israel… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Một quan chức quốc phòng Hàn Quốc chia sẻ với các phóng viên: 'Cuộc tập trận bảo vệ vùng biển phía Đông được thực hiện nhằm thực thi sứ mệnh bảo vệ lãnh thổ, con người và tài sản của chúng ta.'
DW nhận định mối quan tâm chung về Trung Quốc và an ninh khu vực, cùng lực đẩy từ Mỹ là yếu tố kéo Seoul và Tokyo nỗ lực vượt qua thách thức đối nội để xích lại gần nhau.
Tranh chấp giữa Tokyo và Seoul về chủ quyền đối với nhóm đảo tranh chấp vừa nóng lên một lần nữa vì chuyến thăm của một chính trị gia Hàn Quốc diễn ra ngay trước khi Tổng thống Yoon Suk Yeol đón Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida.
Ngày 11/4, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc bày tỏ phản đối mạnh mẽ việc Nhật Bản tiếp tục khẳng định trong Sách Xanh Ngoại giao mới công bố về yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Dokdo mà Tokyo gọi là Takeshima.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 28/3 lên tiếng phản đối và triệu tập quan chức Đại sứ quán Nhật Bản sau khi Tokyo chấp thuận bộ sách giáo khoa mới.
Vài ngày qua, 'omurice', hay cơm cuộn trứng chiên đã bất ngờ trở thành tâm điểm thú vị trong quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc.
Nhật Bản đã thống kê lại các hòn đảo của mình – và phát hiện ra rằng họ có nhiều hơn 7.000 hòn đảo so với trước đây.
Ngày 24/1, các nguồn tin cho biết chính phủ Hàn Quốc đã triệu nhà ngoại giao Nhật Bản tại Seoul để phản đối tuyên bố chủ quyền gần đây của Ngoại trưởng Nhật Bản đối với quần đảo Dokdo (Nhật Bản gọi là Takeshima).
Ngày 23/12, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã khẳng định cam kết về cập nhật các hướng dẫn chính sách đại dương của Tokyo vào tháng 5 năm sau, trong đó đặc biệt tập trung vào an ninh hàng hải và hệ thống môi trường bền vững trên biển.
Hải quân và Lực lượng Bảo vệ bờ biển Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc tập trận sau khi Tokyo nhắc lại yêu sách đối với quần đảo Dokdo mà Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Takeshima.
Chiều ngày 16/12, Nội các Nhật Bản đã thông qua các dự thảo sửa đổi 3 văn bản quan trọng về quốc phòng. Ngay sau đó, hai quốc gia láng giềng là Trung Quốc và Hàn Quốc đã có những phản ứng trước các thay đổi mới này của Tokyo.
Hàn Quốc bày tỏ phản đối mạnh mẽ tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Nhật Bản trong Chiến lược An ninh Quốc gia sửa đổi, công bố ngày 16/12, đối với quần đảo tranh chấp Dokdo-Takeshima.
Phái viên Hàn-Nhật phụ trách vấn đề hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên nhất trí thúc đẩy các nỗ lực chung để đưa Bình Nhưỡng quay trở lại đối thoại, nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo.
Quan chức Hàn Quốc lưu ý về thay đổi đáng chú ý trong các cuộc thảo luận mới đây giữa lãnh đạo Hàn-Nhật về quan hệ song phương.
Ngày 21-9, trong cuộc hội đàm thượng đỉnh đầu tiên giữa Nhật Bản và Hàn Quốc kể từ cuối năm 2019, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã nhất trí khôi phục mối quan hệ song phương lành mạnh, giải quyết những bất đồng về lịch sử và lãnh thổ, cũng như tăng cường hợp tác đối phó với mối đe dọa tên lửa và hạt nhân từ Triều Tiên.
Tại Khóa họp 77 ĐHĐ LHQ, Thủ tướng Kishida và Tổng thống Yoon Suk-yeol đã nhất trí duy trì liên lạc và thúc đẩy đối thoại với sự tham gia của các quan chức ngoại giao cấp cao hai bên.
Ngày 16-9, Giải billiards carom 3 băng quốc tế Bình Dương 2022 tranh Cúp Becamex IJC - Number 1 bước vào ngày thi đấu thứ 2, xảy ra 'địa chấn' khi cơ thủ hạng 3 thế giới Trần Quyết Chiến thua Nguyễn Tự Siêu, Đinh Quang Hải đề-pa ghi tới 20 điểm.
Sau 2 năm bị ảnh hưởng do đại dịch COVID-19, Giải Billards Carom 3 băng quốc tế Bình Dương 2022 đã trở lại trọn vẹn.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin có kế hoạch thăm Nhật Bản vào ngày 18/7 tới và sẽ gặp Thủ tướng nước chủ nhà Fumio Kishida.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã gửi lời chia buồn sau khi cựu Thủ tướng Nhật Bản được thông báo qua đời vì bị bắn. Ông gọi vụ việc là một 'tội ác không thể chấp nhận được'.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết tại các cuộc tham vấn ngoại giao cấp chuyên viên giữa Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 2/6, hai bên nhất trí tiếp tục liên lạc 'một cách khẩn trương' nhằm cải thiện quan hệ.
Vụ trưởng Vụ châu Á và Thái Bình Dương Hàn Quốc Lee Sang-ryeol và người đồng cấp Nhật Bản Takehiro Funakoshi đã nhất trí tiếp tục 'liên lạc' để hàn gắn mối quan hệ giữa hai nước.
Ngày 26/4, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã tiếp phái đoàn của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk Yeol thăm nước này. Cuộc gặp diễn ra trong bối cảnh hai nước nỗ lực cải thiện quan hệ song phương vốn đã xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua do các vấn đề thời chiến.
Sách Xanh Ngoại giao của Nhật Bản lần đầu tiên mô tả tình hình trên thế giới hiện nay là sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc.
Hàn Quốc đã triệu Tham tán Công sứ Nhật Bản Kumagai Naoki để bày tỏ lập trường phản đối ,ngay sau khi Tokyo tiếp tục đưa ra yêu sách về quần đảo tranh chấp Dokdo/Takeshima vào Sách Xanh.
Ngày 9/4, các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng của Nhật Bản và Philippines đã ra tuyên bố chung sau đối thoại an ninh theo hình thức '2+2', trong đó bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình an ninh tại Biển Đông và biển Hoa Đông.