Trong một mối quan hệ căng thẳng như giữa Mỹ và Trung Quốc, chỉ cần một thỏa thuận mà các cuộc đàm phán có hiệu quả đã là một dấu hiệu của sự tiến bộ.
Việc Triều Tiên thử vũ khí siêu âm có thể làm phức tạp hơn đề xuất nối lại đàm phán với Hàn Quốc. Triều Tiên, như mọi khi, quân bài chủ lực của họ là muốn giành ưu thế về mặt quân sự trước các khả năng đàm phán.
Các chuyên gia cho rằng tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên vừa thử ngày 28/9 có khả năng là một trong những vũ khí chính xác và nhanh nhất thế giới, có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Nhiều nhà phân tích nhận định nếu Triều Tiên chế tạo và triển khai thành công vũ khí siêu thanh thì Bình Nhưỡng thậm chí có thể thay đổi cả cán cân quân sự trong khu vực.
Theo các chuyên gia, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hôm 28/9 có khả năng trở thành một trong những vũ khí chính xác, nhanh nhất thế giới và có thể được gắn đầu đạn hạt nhân.
Giới chuyên gia nhận định, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên vừa tuyên bố thử nghiệm thành công vào ngày 28/9 có khả năng sẽ là một trong các loại vũ khí chính xác và nhanh nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại.
Dù đội tàu ngầm hạt nhân của Australia, được Mỹ hỗ trợ phát triển theo liên minh an ninh AUKUS, vẫn chưa hình thành, một số nước châu Á đã lo ngại về nguy cơ chạy đua vũ trang.
Hôm 20-9, phát biểu trên đài phát thanh Pháp RTL, Đại sứ Pháp tại Mỹ - ông Philippe Etienne cho rằng việc phá vỡ hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc vào tuần trước là một bất ngờ đối với Paris.
Các nhà phân tích nhận định hiệp ước ba bên AUKUS là nền tảng thiết yếu trong nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc giành ưu thế quân sự ở khu vực.
Các phương tiện truyền thông quân sự và nhà nước của Trung Quốc đã cảnh báo Vương quốc Anh về 'hành động khiêu khích' khi một nhóm tác chiến tàu sân bay, dẫn đầu là tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Hoàng gia Anh đi qua Biển Đông.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là bãi các hầm phóng tên lửa hạt nhân thứ 2 của Trung Quốc.
Chuyên gia cho rằng việc Trung Quốc nêu yêu sách với Mỹ trong cuộc họp ở Thiên Tân cho thấy cách tiếp cận mới nhằm giải quyết các căng thẳng trong mối quan hệ song phương.
Để xử lý mối quan hệ ngày càng khó khăn với Trung Quốc, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã vạch ra chiến lược đối đầu với Bắc Kinh trên nhiều mặt trận, đồng thời để ngỏ cánh cửa hợp tác giữa hai nước nhằm đối phó với các mối đe dọa trên toàn cầu.
Ông Daniel Kritenbrink, người được đề cử làm trợ lý ngoại trưởng Mỹ về khu vực Đông Á, cho rằng Mỹ nên phát triển mối quan hệ với Đài Loan trong mọi lĩnh vực.
Thứ trưởng Ngoại giao Tần Cương khả năng sắp thay ông Thôi Thiên Khải giữ vị trí đại sứ Trung Quốc tại Mỹ.
Tzu-I Chuang từng là nhân vật được yêu mến trên mạng xã hội ở Trung Quốc trước khi hứng chịu làn sóng tấn công ác ý, kéo dài nhiều tháng.
Mặc dù quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang gia tăng căng thẳng nhưng quân đội hai bên muốn duy trì mối quan hệ ổn định để ngăn cản các cuộc khủng hoảng an ninh tiềm năng.Mặc dù quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang gia tăng căng thẳng nhưng quân đội hai bên muốn duy trì mối quan hệ ổn định để ngăn cản các cuộc khủng hoảng an ninh tiềm năng.
Pakistan và Hungary là một trong số các quốc gia đang xếp hàng để đặt mua vắc xin COVID từ Trung Quốc khi các cơ quan quản lý nước này vừa mới phê duyệt loại vắc xin đầu tiên.
Việc Tổng thống Donald Trump bất ngờ sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper khiến giới hoạch định chính sách ở Bắc Kinh lo ngại rủi ro bùng phát xung đột ngoài dự tính.
Tuần này, một bức ảnh vệ tinh hiếm hoi được các nhà quan sát quân sự phát tán trên Internet cho thấy cảnh một tàu ngầm Trung Quốc sử dụng một căn cứ ngầm ở đảo Hải Nam trông ra Biển Đông.
Giới chuyên gia đưa ra các đánh giá về quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc ở bối cảnh hiện tại.
Mỹ đang không chỉ 'đề cập nhiều hơn' đến vấn đề Biển Đông mà còn gia tăng những hoạt động của Hải quân tại khu vực. Mỹ hoan nghênh sự kiên định của ASEAN về vấn đề Biển Đông và giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng luật pháp quốc tế.
Theo chuyên gia nghiên cứu quốc tế Drew Thompson, Singapore, việc lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông sẽ làm tổn hại nghiêm trọng mối quan hệ của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á.
Trung Quốc có dấu hiệu chuẩn bị công bố lập ADIZ ở Biển Đông. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng Trung Quốc thời điểm này vẫn chưa đủ nguồn lực và nhân sự.
Quyết định lần này là một phần trong kế hoạch cải tổ Quân Giải phóng Nhân dân, với những quy định rõ ràng hơn về việc thăng hàm từ cấp thiếu tướng trở lên tại mọi quân chủng.