UBND huyện Krông Ana tổ chức Hội nghị công bố quyết định phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Krông Ana đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.
Từ năm 2003 đến nay trên địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk được đầu tư 23 công trình cấp nước (CTCN) sinh hoạt tập trung với tổng kinh phí gần 58 tỷ đồng. Tuy nhiên chỉ có 4 công trình được đánh giá hoạt động hiệu quả, số còn lại đã xuống cấp, hư hỏng và ngừng hoạt động.
Từ tối 17/9 đến rạng sáng 18/9, ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ghi nhận có mưa to trong nhiều giờ khiến một số tuyến đường bị ngập cục bộ, gây khó khăn và mất an toàn cho người dân lưu thông.
Giám sát việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách trung ương đến hết năm 2023, Trưởng Đoàn giám sát Thường trực HĐND tỉnh Đắk Lắk - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Phú Hùng nhấn mạnh việc UBND tăng cường kiểm tra giám sát, xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để xảy ra tình trạng các dự án triển khai chậm tiến độ; đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo khẩn trương đẩy mạnh giải ngân các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Không chỉ trong thời chiến mà cả thời bình, người dân vùng căn cứ Cách mạng Dur Kmăl luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết, nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ngày càng giàu mạnh.
Trong kháng chiến chống Mỹ, vùng căn cứ cách mạng xã Dur Kmăl, thuộc huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk còn được biết đến với mật danh H6, đây là một trong những vùng bị địch đánh phá ác liệt nhằm chia cắt đường tiếp tế của quân ta. Dù hứng chịu bao mưa bom bão đạn, nhưng đồng bào nơi đây vẫn một lòng đi theo Đảng, đóng góp sức người, sức của cho cách mạng. Và ở thời bình, địa phương này đang là điểm sáng về nỗ lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm, sáng tạo trong lao động sản xuất, tự lực vươn lên thoát nghèo.
Trong kháng chiến chống Mỹ, vùng căn cứ cách mạng xã Dur Kmăl, thuộc huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk còn được gọi với tên là mật danh H6, là một trong những vùng bị địch đánh phá ác liệt nhằm chia cắt đường tiếp tế của quân ta. Dù hứng chịu bao mưa bom bão đạn, nhưng đồng bào nơi đây vẫn một lòng đi theo Đảng, đóng góp sức người, sức của cho cách mạng, góp phần làm nên chiến thắng. Ở thời bình, địa phương này đang là điểm sáng về nỗ lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm, sáng tạo trong lao động sản xuất, tự lực vươn lên thoát nghèo.
Trên cương vị người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đề cao trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân về tầm quan trọng và sức mạnh nội sinh của đại đoàn kết dân tộc.
Lúc sinh thời, trên cương vị Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã ba lần ghé thăm tỉnh Đắk Lắk. Những chuyến đến thăm và làm việc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với phong thái giản dị, thân tình, gần gũi đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân dân.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm sâu sắc và sự quan tâm đặc biệt đến đồng bào các dân tộc thiểu số. Đó không chỉ là trách nhiệm của người đứng đầu Đảng ta mà còn là tình cảm chân thành, thuần khiết của một người cộng sản đối với đồng bào.
Những ngày này, hướng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lòng tiếc thương vô hạn, người dân các dân tộc, cán bộ, ngành ở tỉnh Đắk Lắk không nguôi nhớ những kỷ niệm được gặp ông.
Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng luôn dành tình cảm đặc biệt với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Mặc dù đã hơn 5 năm trôi qua, nhưng đối với nhiều người dân vùng căn cứ cách mạng Dur Kmăl, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa giản dị, vừa gần gũi vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức khi nhớ lại kỷ niệm trong lần xã đón Tổng Bí thư về dự Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc vào tháng 11/2018.
Những ngày này, đồng bào các dân tộc thiểu số đang hướng trái tim về thủ đô Hà Nội, đau buồn, tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Sinh thời, dù bận rộn nhiều công việc nhưng Tổng Bí thư luôn dành tình cảm đặc biệt cho bà con dân tộc thiểu số còn chịu nhiều khó khăn. Ông không ngại trèo đèo lội suối đến tận buôn làng, phum sóc để gặp gỡ, lắng nghe bà con. Giờ đây, Người không còn nhưng những lời căn dặn của Tổng Bí thư về đại đoàn kết các dân tộc sẽ còn mãi.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều dịp đến thăm và làm việc tại các tỉnh Tây Nguyên. Trong những chuyến đến thăm và làm việc ấy, đồng chí Tổng Bí thư luôn dành sự quan tâm, tình cảm sâu sắc và cả sự trăn trở với đồng bào các dân tộc nơi đây - làm sao để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bà con vùng khó khăn. Đến hôm nay, Tây Nguyên đã và đang nỗ lực phát triển, đạt nhiều thành tựu về mọi mặt, khắc ghi một tinh thần quý giá mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn nhắc nhớ - đoàn kết là sức mạnh.
Dù đã 5 năm trôi qua, nhưng Nhân dân xã Dur Kmăl, huyện Kroong Ana vẫn vẹn nguyên cảm xúc đặc biệt sâu sắc khi nhớ kỷ niệm đón Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng về dự Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc (11/11/2018).
LTS: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành cả cuộc đời mình vì lý tưởng cao đẹp của Đảng, là một người lãnh đạo tận tụy vì nước vì dân, người cộng sản kiên trung, chân chính. Ông luôn dành sự quan tâm đặc biệt với MTTQ Việt Nam - mái nhà chung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Mỗi lần đến Mặt trận, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều nhắc đến bài học đoàn kết, vì thực tiễn đã cho phép chúng ta rút ra một bài học sâu sắc mang tính quy luật là bất cứ công việc gì, dù lớn hay nhỏ, muốn thực hiện thành công, nhất thiết phải có sự đoàn kết, có sự đồng tâm hiệp lực, nội bộ nhất trí, xã hội đồng thuận; cách mạng muốn tiến lên càng phải xây dựng được khối đại đoàn kết vững chắc. Kể từ số báo này, Báo Đại Đoàn Kết xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc những bài viết, hình ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như một sự tri ân và tôn vinh những đóng góp của Tổng Bí thư đối với MTTQ Việt Nam, với sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực, tận hiến vì nhân dân, vì Tổ quốc.
Trong suốt quá trình công tác, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn gần gũi, dành tình cảm đặc biệt cũng như sự quan tâm sâu sắc đối với quần chúng nhân dân và chiến sĩ cả nước.
Trên cương vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần đến thăm và làm việc tại các tỉnh Tây Nguyên. Trong những chuyến đến thăm và làm việc đó, đồng chí Tổng Bí thư luôn tận tình quan tâm, trăn trở với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, làm sao để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân vùng khó khăn...
13 giờ 38 phút ngày 19/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng ta đã ra đi, để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với đồng bào, chiến sĩ cả nước.
Trong những năm trên cương vị người đứng đầu của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kế thừa, phát huy nâng lên và ngày càng hoàn thiện với tầm nhìn sâu rộng về đại đoàn kết toàn dân tộc.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều chuyến thăm, làm việc tại các tỉnh Tây Nguyên, trong đó có Đắk Lắk. Trong chuyến thăm, làm việc nào, Tổng Bí thư cũng dành cho đồng bào các dân tộc tỉnh Tây Nguyên những tình cảm và sự quan tâm sâu sắc, để lại nhiều dấu ấn sâu đậm cho đồng bào nơi đây.
Tối 19/7, nghe thông tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, bà con các dân tộc ở Tây Nguyên bùi ngùi tiếc thương người lãnh đạo gần gũi, thương dân.
Một chủ tịch UBND xã ở Đắk Lắk bị phê bình do buông lỏng quản lý đối với các vấn đề bức xúc, nổi cộm trong nhân dân tại địa bàn phụ trách, dẫn đến xảy ra khủng hoảng thông tin trên không gian mạng.
Do để vụ việc trong địa bàn quản lý bị khủng hoảng thông tin trên không gian mạng nhưng không báo cáo cấp trên, một chủ tịch xã ở Đắk Lắk đã bị phê bình.
Cơ quan Công an huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk) vừa bắt Giám đốc và kế toán Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình tại tỉnh Đắk Lắk để điều tra về hành vi 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng'.
Chiều 23/5, Công an huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa thi hành lệnh bắt và khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với Nguyễn Văn Sanh (63 tuổi)- Giám đốc HTX dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình, huyện Krông Ana và Nguyễn Thị Trang (32 tuổi)- kế toán của HTX để điều tra cùng về hành vi 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng'.
Công an tỉnh Đắk Lắk bắt và khám xét nơi ở và nơi làm việc đối với Giám đốc và kế toán HTX dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình để điều tra về hành vi 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng'.
Cơ quan điều tra Công an huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk vừa tiến hành bắt tạm giam Giám đốc và Kế toán hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình đã có hành vi lập khống chứng từ, 'rút ruột' tiền Nhà nước.
Cơ quan công an xác định, năm 2016, 2017 và 2018 Sanh và Trang đã gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước số tiền 860 triệu đồng.
Ngày 23/5, Công an huyện Krông Ana (Đắk Lắk) cho biết, vừa tiến hành bắt giam ông Nguyễn Văn Sanh (63 tuổi là Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình, huyện Krông Ana).
Chiều 23/5, lãnh đạo Công an huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho biết, Cơ quan điều tra Công an huyện vừa tiến hành bắt tạm giam đối với Giám đốc và Kế toán Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình.
Lập các chứng từ khống để quyết toán, nhận tiền chi trả của Nhà nước, Giám đốc và Kế toán HTX nông nghiệp ở Đắk Lắk bị bắt tạm giam.
Công an huyện Krông Ana (Đắk Lắk) vừa bắt giữ giám đốc và kế toán Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình để điều tra về hành vi 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng'.
Cơ quan công an vừa bắt Giám đốc và kế toán Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình tại huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk) để phục vụ điều tra.
Giám đốc và kế toán 1 hợp tác xã bắt tay nhau tạo lập nhiều hợp đồng cung cấp sản phẩm dịch vụ thủy lợi khống để quyết toán, hưởng tiền chi trả từ ngân sách nhà nước.
Chiều 23/5, thông tin từ Cơ quan điều tra Công an huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa tiến hành bắt tạm giam đối với Giám đốc và Kế toán HTX Dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình.