Phần Lan sẽ thu học phí sinh viên ngoài EU

Đầu tháng 5, Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan đề xuất sửa đổi Đạo luật Đại học Phần Lan và Đạo luật Đại học Khoa học Ứng dụng...

EU phê chuẩn thương vụ lớn trong ngành viễn thông

Ngày 30/5, Liên minh châu Âu (EU) đã phê chuẩn gói thầu của quỹ đầu tư KKR của Mỹ để mua mạng điện thoại cố định của Tập đoàn Telecom Italia trị giá lên tới 22 tỷ euro (23,8 tỷ USD).

Nhiều tổ chức và chính quyền chạy đua đối phó với 'kẻ giết người thầm lặng' nắng nóng

Trong bối cảnh khắp nơi trên thế giới phải đối mặt với những đợt nắng nóng nguy hiểm hơn bao giờ hết, một số chuyên gia về nhiệt đang làm việc với giới chức ở nhiều thành phố, trải dài từ Miami (Mỹ) đến Melbourne (Australia) trong một cuộc chạy đua với thời gian để xoa dịu sự nóng bức ở các đô thị và ngăn chặn hàng chục nghìn ca tử vong liên quan đến nhiệt.

Hình ảnh lũ lụt hiếm thấy tại châu Âu

Những ngày nay, người dân tại nhiều khu vực châu Âu phải sống trong cảnh ngập lụt kinh hoàng.

Lũ lụt nhấn chìm nhiều nơi tại châu Âu

Mở rộng, nâng công suất nhà ga quốc tế T2 - Nội Bài; Xác minh, xử lý vụ việc một nhóm người truyền đạo trái phép tại Bà Rịa - Vũng Tàu; Lũ lụt nhấn chìm nhiều nơi tại châu Âu;… là những tin đáng chú ý trong ngày hôm nay (19/5).

1/8 dân số châu Âu hiện đang sống trong khu vực có nguy cơ lũ lụt nghiêm trọng

Nhiều bệnh viện ở châu Âu cũng được cảnh báo đang nằm trên các vùng đồng bằng dễ bị lũ lụt.

Bệnh ho gà lan rộng tại châu Âu

Các nước châu Âu đã ghi nhận số ca bệnh ho gà gia tăng trong năm 2023 và quý I/2024, khi số ca mắc cao gấp 10 lần so với 2 năm trước.

Các yêu cầu bắt buộc khi nhập khẩu hạt điều vào thị trường Bắc Âu

Để nhập khẩu hạt điều vào thị trường các nước Bắc Âu, trước hết cần tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt của Liên minh châu Âu (EU).

Châu Âu nắng nóng gay gắt nhất thế giới, người dân có nguy cơ sốc nhiệt cao

Trong bối cảnh nhiệt độ châu Âu nóng kỷ lục vào năm 2023, các tổ chức khí hậu và môi trường lo ngại kịch bản tương tự cũng sẽ xảy ra vào mùa hè 2024 này.

Gia tăng xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu: Những quy định doanh nghiệp cần lưu ý

An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề then chốt của hàng thực phẩm Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường châu Âu nói chung và Bắc Âu nói riêng.

EU tìm đồng thuận trước hàng loạt thách thức

Trong hai ngày 17 và 18/4, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tham dự Hội nghị thượng đỉnh bất thường tại thủ đô Brussels của Bỉ, tìm kiếm đồng thuận để đối phó với nhiều thách thức. Hàng loạt vấn đề đã được bàn thảo, từ bạo lực leo thang tại Trung Ðông, thách thức an ninh toàn cầu đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cũng như tìm kiếm các cơ hội hợp tác mới để tăng sức cạnh tranh của châu Âu trên thị trường toàn cầu.

Microsoft sẽ tách ứng dụng Teams khỏi bộ Office trên toàn thế giới

EC đang điều tra các sản phẩm Office và Teams của Microsoft sau khi nhận được khiếu nại vào năm 2020 từ ứng dụng nhắn tin văn phòng Slack thuộc sở hữu của công ty phần mềm Salesforce của Mỹ.

Thúc đẩy tái sử dụng chất thải và phát triển kinh tế tuần hoàn

Hội đồng châu Âu mới đây đã nhất trí bỏ phiếu thông qua Quy định vận chuyển chất thải (WSR) sửa đổi. Các quy định mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái sử dụng chất thải làm nguồn tài nguyên, giảm lượng xuất khẩu chất thải sang các nước ngoài khối và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế tuần hoàn.

EU thắt chặt tài chính đối với khu vực kinh tế châu Âu

Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) hôm qua 22/3 đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) kể từ năm 2025.

Khu vực Kinh tế châu Âu sẽ áp dụng chính sách tài chính thắt chặt hơn

Chính sách tài chính thắt chặt hơn sẽ giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công, sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng gây ra.

EU thắt chặt tài chính khu vực đồng euro

Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) kể từ năm 2025 nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng. Thông tin thêm từ Pv TTXVN tại địa bàn. EU Đồng euro Bình luận Copy Link Chia sẻ Bình luận Gửi bình luận

EU thắt chặt tài chính đối với Khu vực Kinh tế châu Âu

Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) kể từ năm 2025 nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng.

EU và Na Uy khởi động quan hệ đối tác chiến lược về công nghiệp xanh

Ngày 22/3, Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy đã ký Bản ghi nhớ (MoU) khởi động quan hệ đối tác chiến lược nhằm phát triển chuỗi giá trị bền vững cho nguyên liệu thô và pin trên đất liền.

Lời cảnh tỉnh từ EU về biến đổi khí hậu

Trước nguy cơ toàn diện và sâu rộng của biến đổi khí hậu, Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên công bố bản Đánh giá rủi ro khí hậu châu Âu (EUCRA) nhằm thức tỉnh các nước thành viên nhanh chóng thúc đẩy giải pháp ứng phó.

Châu Âu ứng phó với biến đổi khí hậu: Cần hành động quyết đoán

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất trên thế giới và các rủi ro về khí hậu đang đe dọa an ninh năng lượng, lương thực, hệ sinh thái, sức khỏe người dân... Đánh giá do Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) vừa công bố cho thấy, nhiều rủi ro đã ở mức nghiêm trọng và có thể trở thành thảm họa nếu không hành động khẩn cấp và quyết đoán.

Châu Âu đối mặt với rủi ro 'sốc' tài chính do biến đổi khí hậu

Theo cảnh báo từ cơ quan môi trường châu Âu, khu vực này đang phải đối mặt với rủi ro 'ngày càng cao' về các cú sốc tài chính mang tính hệ thống do biến đổi khí hậu.

Mưa lũ hoành hành tại nhiều nước

Mưa lớn liên tiếp những ngày qua gây lũ lụt và lở đất ở tỉnh Tây Sumatra của Indonesia, khiến ít nhất 19 người thiệt mạng và 7 người mất tích. Hơn 70.000 người phải sơ tán, gần 700 ngôi nhà, nhiều cây cầu, trường học và 113 ha đất nông nghiệp bị hư hại. Hiện hầu hết các khu vực ở thủ phủ Padang của tỉnh Tây Sumatra ngập trong nước.

Liên minh châu Âu: Cần hành động nhiều hơn để tránh những hậu quả khí hậu 'thảm khốc'

Châu Âu có thể gánh chịu hậu quả 'thảm khốc' do biến đổi khí hậu nếu không thực hiện hành động khẩn cấp và quyết đoán để thích ứng với rủi ro, theo một phân tích mới của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo hôm thứ Hai (11/3).

Châu Âu phải làm nhiều hơn nữa để chống lại những rủi ro khí hậu

AFP ngày 11-3 dẫn một phân tích mới của Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo rằng, châu Âu có thể phải gánh chịu hậu quả 'thảm khốc' do biến đổi khí hậu nếu không thực hiện hành động khẩn cấp và quyết đoán để thích ứng với rủi ro.

Châu Âu cần hành động khẩn cấp trước những rủi ro khí hậu

Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết 'lục địa Già' có thể phải gánh chịu hậu quả thảm khốc do biến đổi khí hậu nếu không thực hiện hành động khẩn cấp và quyết đoán để thích ứng với những rủi ro.

Bài học từ ô nhiễm không khí ở châu Âu

Khoảng 238.000 ca tử vong do ô nhiễm không khí có thể tránh được mỗi năm nếu 27 quốc gia thành viên EU làm theo các hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về ô nhiễm không khí.

Milan bất ngờ lọt 'top 3' thành phố ô nhiễm nhất thế giới, các bên tranh cãi

Trang web về chất lượng không khí thời gian thực của Thụy Sĩ, IQAir đã dán nhãn Milan là 'không trong lành' với mức PM 2.5 cao gấp 24 lần giới hạn.

Châu Âu chứng kiến số ca nhiễm chủng vi khuẩn nguy hiểm tăng đột biến

Theo trung tâm Phòng chống và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), số lượng các ca nhiễm chủng siêu vi khuẩn hypervirulent Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng kháng sinh đã tăng đột biến tại châu Âu, và được dự báo sẽ dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong gia tăng.

ECDC cảnh báo tăng đột biến số ca nhiễm chủng vi khuẩn nguy hiểm

Khu vực châu Âu vừa chứng kiến số lượng gia tăng các ca nhiễm chủng siêu vi khuẩn hypervirulent Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng kháng sinh, được dự báo sẽ dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong gia tăng, Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho biết trong một báo cáo.

Số ca nhiễm chủng vi khuẩn chết người tăng đột biến ở châu Âu

Ngày 15/2, Trung tâm Phòng chống dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho biết, châu Âu đã chứng kiến số ca nhiễm trùng gia tăng do chủng Klebsiella pneumoniae (hvKp) siêu độc lực kháng kháng sinh, được dự đoán sẽ dẫn đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.

Châu Âu đối mặt với vi khuẩn siêu kháng thuốc mới

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cảnh báo về sự gia tăng đáng kể các ca nhiễm vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng nhiều loại kháng sinh tại khu vực này, theo đó có nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do vi khuẩn này gây ra.

Các nhà phát triển phần mềm sẽ cung cấp ứng dụng thay thế trên iPhone

Bắt đầu từ tháng 3/2024, các nhà phát triển phần mềm sẽ có thể cung cấp các cửa hàng ứng dụng thay thế trên điện thoại iPhone và tùy chọn sử dụng hệ thống thanh toán tích hợp sẵn của Apple.

Apple nhượng bộ nhằm tuân thủ Đạo luật Thị trường Kỹ thuật Số

Bắt đầu từ tháng 3/2024, các nhà phát triển phần mềm sẽ có thể cung cấp các cửa hàng ứng dụng thay thế trên điện thoại iPhone và tùy chọn sử dụng hệ thống thanh toán tích hợp sẵn của Apple.

Quốc gia thông thạo tiếng Anh top 3 thế giới, miễn phí hoàn toàn giáo dục

ÁO- Nằm ở trung tâm châu Âu, Áo nổi bật không chỉ vì phong cảnh đẹp và di sản văn hóa phong phú mà còn vì trình độ tiếng Anh người dân ở mức thông thạo hàng đầu thế giới.

Apple chia sẻ công nghệ thanh toán không tiếp xúc cho các đối thủ tại EU

Apple đang chuẩn bị mở khả năng 'chạm để thanh toán' của iPhone cho các đối thủ tại Liên minh châu Âu (EU), sau khi bị chỉ trích vì giữ người dùng trong hệ sinh thái của riêng mình.

Cảnh báo: Nhựa vẫn đang 'hiện diện rộng rãi' trong thực phẩm

Theo nghiên cứu mới của Consumer Reports, phthalates và bisphenol - hai thành phần nhựa có liên quan đến nhiều nguy cơ sức khỏe khác nhau như tiểu đường và rối loạn nội tiết tố - vẫn đang hiện diện rộng rãi trong các mặt hàng chủ lực của siêu thị và thức ăn nhanh, bất kể bao bì và thành phần của chúng, cũng như có chứng nhận hữu cơ hay không.

Nguy cơ mắc các bệnh hô hấp

Trẻ em và người lớn, khi tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể dẫn đến giảm chức năng phổi, nhiễm trùng đường hô hấp và hen suyễn nặng hơn.

Chung tay đưa mục tiêu phát triển bền vững đi vào cuộc sống

'Sự chung tay của mỗi thành viên trong xã hội, sự thay đổi nhận thức của từng cá nhân đến cộng đồng chính là yếu tố quan trọng nhất để các mục tiêu phát triển bền vững đi vào cuộc sống', PGS. TS Đào Thanh Trường - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) nhấn mạnh tại tọa đàm khoa học 'Khung chỉ báo cho cộng đồng bền vững hướng tới chuyển đổi sinh thái - xã hội: Nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam'.

Mô hình trường học miễn phí ở Thụy Điển bị trục lợi, lạm phát điểm số

THỤY ĐIỂN - Bộ trưởng trường học nước này tuyên bố trường học miễn phí là 'thất bại hệ thống', bị trục lợi, gây lạm phát điểm số, trong đó giáo viên cho điểm học sinh quá cao - tạo ra sự mất cân bằng trên toàn hệ thống.

Bí thư T.Ư Đoàn tham gia Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Giáo dục sáng tạo tại Qatar

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Giáo dục sáng tạo lần thứ 11 diễn ra tại Qatar, với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu đến từ 53 quốc gia, gồm các nhà hoạch định chính sách, học giả, lãnh đạo thanh niên, nhà quản lý giáo dục. Bí thư T.Ư Đoàn Ngô Văn Cương và đoàn đại biểu Việt Nam tham dự hội nghị.

Chất lượng không khí Hà Nội liên tục ở mức xấu, đáng báo động

Sáng 29/11, dù đã 8h nhưng trời Hà Nội sương mù vẫn bao trùm, nhất là những khu vực ít có hoạt động thì sương mù đậm đặc hơn. Sương mù dày đặc đã khiến cho chất lượng không khí trên địa bàn TP Hà Nội xấu hơn.

Hơn nửa triệu người tử vong vì ô nhiễm không khí

Theo The Guardian, Liên minh châu Âu (EU) ghi nhận hơn 500.000 người chết vì ô nhiễm không khí vào năm 2021. Tuy nhiên, khoảng một nửa số ca tử vong có thể tránh được bằng cách giảm ô nhiễm xuống mức giới hạn theo khuyến cáo.

Mức độ ô nhiễm không khí vẫn còn quá cao trên khắp châu Âu

Tờ Xinhua ngày 25/11 trích dẫn một báo cáo mới từ Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết, ô nhiễm không khí hiện là yếu tố nguy cơ sức khỏe môi trường quan trọng nhất ở khu vực châu Âu.

'Sát thủ thầm lặng' tại châu Âu

Không khí ô nhiễm đã làm chết hơn 500.000 người ở Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2021 và khoảng một nửa số ca tử vong này có thể tránh được bằng cách giảm ô nhiễm xuống mức giới hạn như khuyến nghị của các bác sĩ.