Năm 2023, Saudi Arabia sẽ đầu tư hơn 8 tỷ USD vào Thái Lan

Saudi Arabia sẽ đầu tư 300 tỷ baht (khoảng 8,6 tỷ USD) vào các ngành công nghiệp khác nhau tại Thái Lan như du lịch, năng lượng và chăm sóc y tế vào năm tới.

Hợp tác giữa Intel, Advantech và Ecozen cùng kỳ vọng số hóa quy trình giám sát năng lượng tại nhà máy gỗ Trường Thành

Ngày 24/09/2021, Ecozen đã kí kết hợp tác với nhà máy gỗ Trường Thành về việc khảo sát, tư vấn và lắp đặt triển khai các thiết bị trong gói giải pháp giám sát năng lượng tại nhà máy gỗ Trường Thành qua đó thể hiện sự quyết tâm của Ban lãnh đạo nhà máy về công cuộc chuyển đổi số.

Châu Á ráo riết thu hút nhân tài

Chính phủ Singapore, Malaysia, Thái Lan đang nỗ lực thu hút chuyên gia và nhân sự cấp cao đến làm việc để thúc đẩy kinh tế phát triển hậu Covid-19.

Hội nghị các nhà lãnh đạo APEC CEO 2022: Đổi mới quan điểm kinh tế để tăng trưởng toàn diện

Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo doanh nghiệp APEC CEO 2022 sẽ được tổ chức trực tiếp từ ngày 16-18/11 tại Thái Lan.

ASEAN - Nga thúc đẩy đối thoại vì quan hệ đối tác Á-Âu mở rộng

Ngày 16/9, Hội nghị tham vấn các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN - Nga lần thứ 11 đã được tổ chức tại Campuchia.

ASEAN công bố Báo cáo đầu tư năm 2022: Vốn đầu tư FDI tăng kỷ lục

Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN đã tăng 42%, lên 174 tỷ USD vào năm 2021. Đây là mức tăng kỷ lục và đảo ngược sự suy giảm hồi năm 2020 do đại dịch Covid-19.

APEC 2022: Thái Lan tuyên bố mục tiêu trở thành trung tâm hậu cần ở Đông Nam Á

Thái Lan đang hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm hậu cần kết nối khu vực Đông Nam Á về vận tải đường bộ, đường không và đường biển.

Thái Lan muốn trở thành trung tâm hậu cần của khu vực

Ngày 15/9, tại Hội nghị Nhóm làm việc về Giao thông vận tải (TPTWG) lần thứ 52 trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Bộ trưởng Giao thông Thái Lan Saksayam Chidchob đã đề xuất kế hoạch đưa Thái Lan trở thành một trung tâm hậu cần (logistics) trong mạng lưới vận tải của khu vực ASEAN.

Thái Lan hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm hậu cần khu vực ASEAN

Thái Lan đang hướng tới mục tiêu trở thành một trung tâm hậu cần quan trọng, bao phủ các lĩnh vực vận tải đường bộ, đường không và đường biển tại khu vực Đông Nam Á.

Thái Lan đặt mục tiêu trở thành một trung tâm số của ASEAN

Nhận thức rõ sự cần thiết tăng cường sử dụng công nghệ số như là một công cụ chính trong phát triển kinh tế và xã hội, Chính phủ Thái Lan đã thông qua chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế số.

Thái Lan hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm kỹ thuật số của ASEAN

Nằm trong tổng thể chiến lược đẩy nhanh phục hồi kinh tế-xã hội hậu đại dịch Covid-19 theo hướng bền vững và bao trùm, Chính phủ Thái Lan đang tập trung ưu tiên phát triển nền kinh tế kỹ thuật số, hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm kỹ thuật số của khu vực.

Thái Lan hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm số của ASEAN

Thái Lan đã thực hiện các chiến lược để phát triển nhân lực số, nâng cấp nền kinh tế của đất nước lên 'Thái Lan số' và tạo ra các cộng đồng số hóa trên khắp đất nước.

Thái Lan hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm số của ASEAN

Thái Lan đã thực hiện các chiến lược để phát triển nhân lực số, nâng cấp nền kinh tế của đất nước lên 'Thái Lan số' và tạo ra các cộng đồng số hóa trên khắp đất nước.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thái Lan tăng mạnh

Ngày 2/9, người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Anucha Burapachaisri cho biết, trong bảy tháng đầu năm 2022, nước này đã thu hút hơn 73 tỷ bạt (tương đương gần 2 tỷ USD) đầu tư nước ngoài, tăng 65% so với cùng kỳ năm trước.

EU - ASEAN sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh kinh doanh vào tháng 12

Liên minh châu Âu (EU) và ASEAN sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh kinh doanh với sự tham dự của các nhà lãnh đạo quốc gia thành viên vào tháng 12, để thảo luận về việc mở rộng hỗ trợ thương mại và cơ sở hạ tầng, đồng thời tăng cường quan hệ với ASEAN.

Thái Lan dự tính đầu tư 62 tỷ USD vào khu công nghiệp phía đông

Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5% mỗi năm giai đoạn 2023-2027 và tổng thu hút đầu tư đạt 2.200 tỷ baht.

Thái Lan lên kế hoạch thành trung tâm vận tải đường bộ trong khu vực

Người đứng đầu Cơ quan quản lý bất động sản công nghiệp Thái Lan tin rằng cảng cạn ở Udon Thani có tiềm năng phục vụ ASEAN như một trung tâm vận tải mới trong tương lai.

Động thái mới của Thái Lan nhằm thu hút nhà đầu tư và doanh nghiệp

Chính phủ Thái Lan ngày 9/8 đã thông qua quyết định bàn giao 165 hecta đất để xây dựng một khu thương mại thuộc dự án Thành phố Sân bay phía Đông (EECa) nằm trong Hành lang Kinh tế phía Đông (EEC), nhằm thu hút các nhà đầu tư và doanh nghiệp.

Đại sứ Nga: Moscow coi trọng việc tăng cường quan hệ với ASEAN

Đại sứ Nga tại Campuchia Anatoly Borovik cho biết, hợp tác chiến lược giữa Nga và ASEAN là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo an ninh ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Thái Lan tiếp tục 'bơm tiền' phát triển Hành lang Kinh tế phía Đông

Chính phủ Thái Lan vừa thông qua khoản ngân sách trị giá 330 tỷ bạt (khoảng 9,43 tỷ USD) để phát triển cơ sở hạ tầng, tiện ích và mạng lưới thông tin liên lạc trong Hành lang Kinh tế phía Đông (EEC).

Thái Lan duyệt ưu đãi thuế cho loạt dự án lớn

Ủy ban Đầu tư Thái Lan (BOI) đã phê duyệt những ưu đãi về thuế cho 4 dự án lớn với tổng giá trị đầu tư là 209,47 tỷ baht (khoảng 6 tỷ USD).

Thúc đẩy tiến trình gia nhập của Thổ Nhĩ Kỳ, EU-Ankara hành động

Thổ Nhĩ Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức đối thoại chính trị vào ngày hôm nay (31/5) tại Ankara về việc gia nhập EU của nước này.

Thái Lan kêu gọi 'tái kết nối, xây dựng, và cân bằng' quan hệ ASEAN-Mỹ

VOV.VN - Thái Lan đặc biệt coi trọng việc tạo ra 'động lực kinh tế cho tương lai' để thúc đẩy tăng trưởng khu vực trong giai đoạn hậu đại dịch, đồng thời kêu gọi ASEAN và Mỹ tăng cường 'tái kết nối, xây dựng, và cân bằng' mối quan hệ song phương.

Thế giới Thế giới Thủ tướng Nhật Bản thăm Thái Lan, thảo luận về các thỏa thuận quốc phòng, hải quan

Một số nhà quan sát cho rằng chuyến thăm chính thức Thái Lan của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, chuyến thăm đầu tiên trong vòng 9 năm qua, sẽ không chỉ giúp củng cố mối quan hệ lâu dài Thái Lan-Nhật Bản mà còn tạo ra cơ hội thương mại và đầu tư mới cho cả hai bên.

Liên minh kinh tế Á-Âu xóa bỏ thuế nhập khẩu với 450 mặt hàng

Các nước Liên minh kinh tế Á - Âu gồm: Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan đã hủy bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 450 hàng hóa. Trong số đó có thực phẩm, thuốc men, nguyên liệu cho luyện kim và xây dựng, hàng hóa sử dụng trong lĩnh vực vận tải...

Liên minh kinh tế Á-Âu xóa bỏ thuế nhập khẩu với 450 mặt hàng

Nga, Belarus và Kazakhstan đã hủy bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 450 hàng hóa. Trong số đó có thực phẩm, thuốc men, nguyên liệu cho luyện kim và xây dựng, cũng như các thành phần vận tải...

Thái Lan ưu đãi đầu tư cho 4 hành lang kinh tế mới

Chính phủ Thái Lan đang chuẩn bị tung ra những ưu đãi đầu tư cho 4 hành lang kinh tế mới ở miền Nam, miền Bắc, miền Tây và vùng Đông Bắc nhằm tăng cường đầu tư vào các khu vực này.

Thái Lan thông qua Dự án phát triển thành phố thông minh trong Hành lang Kinh tế phía Đông

Chính phủ Thái Lan hôm 22/3 đã thông qua Dự án phát triển thành phố thông minh - dự án cơ sở hạ tầng quan trọng thứ năm trong Hành lang Kinh tế phía Đông (EEC), với tổng giá trị đầu tư khoảng 40 tỷ USD trong 10 năm tới.

Nhìn lại cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973

Hôm 9/3/2022, Bộ trưởng Kinh tế Pháp cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay có sức nặng và ảnh hưởng ngang với cú sốc dầu mỏ năm 1973, buộc các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất, cản trở tăng trưởng kinh tế…

Apple sẽ cho ra mắt 3 mẫu MacBook mới và iPhone SE 3 vào sự kiện mùa Xuân sắp tới?

Mới đây, Apple đã đăng ký ba mẫu MacBook mới vào Ủy ban Kinh tế Á - Âu (EEC). trước đó vài tuần, phía EEC đã nhận được các mẫu đăng ký của iPhone và iPad mới, khả năng cao đó chính là iPhone SE 3 và iPad Air 5.

Mở rộng không gian kết nối cho doanh nghiệp khu vực Á-Âu

Các đại biểu nhận định, Diễn đàn AEEBF1 sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp các nước tham dự, góp phần làm nên thành công chung của Hội nghị Cấp cao Á-Âu lần thứ 13.

Hàng dệt may Việt Nam vào khu kinh tế Á - Âu vượt ngưỡng, có thể bị áp thuế

Lượng hàng dệt may xuất khẩu sang khu vực Á - Âu thời gian qua vượt mức hạn ngạch ưu đãi thuế (0%) 5-75%nên có thể bị áp thuế tối huệ quốc (MFN) các tháng cuối năm.

Dệt may Việt Nam xuất khẩu vượt hạn mức, đối mặt nguy cơ bị áp thuế MFN

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, lượng hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang khu vực châu Âu - châu Á trong thời gian qua đã vượt mức hạn ngạch ưu đãi thuế (0%) 5-75%, bởi vậy sẽ có thể bị áp thuế tối huệ quốc (MFN) trong những tháng cuối năm 2021.