Theo các nguồn tin từ Chính phủ và Bộ Quốc phòng Nhật Bản sáng 18/3, Triều Tiên dường như đã phóng 2 tên lửa đạn đạo và cả 2 tên lửa này đều rơi bên ngoài Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản.
Một nhóm các công ty năng lượng Nhật Bản, bao gồm đơn vị năng lượng gió JERA và Tokyo Gas của Mitsubishi, đã thành lập một hiệp hội nhằm thúc đẩy phát triển các trang trại gió nổi ngoài khơi và cùng nhau nghiên cứu nhiều công nghệ mới.
Thứ Ba (12/3), Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt dự thảo sửa đổi luật hiện hành cho phép lắp đặt năng lượng gió ngoài khơi trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), một dấu mốc hướng tới mục tiêu trung hòa carbon của quốc gia vào năm 2050.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật hủy bỏ hiệp định năm 1956 cho phép các tàu đánh cá của Anh đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nga ở biển Barents.
Maldives hôm 5/3 cho biết Trung Quốc sẽ cung cấp 'hỗ trợ quân sự', dấu hiệu mới nhất cho thấy sự thay đổi chuyển sang thân Trung Quốc của quần đảo ở Ấn Độ Dương đang diễn ra tốt đẹp sau cuộc bầu cử bầu ra tổng thống Mohamed Muizzu vào năm ngoái.
Người phát ngôn Điện Kremlin lý giải việc Đan Mạch dừng cuộc điều tra về vụ nổ đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 năm 2022 vì có liên quan đến các đồng minh thân cận của Copenhagen.
Ngày 26/2, Đan Mạch thông báo nước này đã dừng điều tra về vụ nổ năm 2022 trên đường ống Dòng chảy phương Bắc dẫn khí đốt từ Nga sang Đức.
Đây là công nghệ cho phép các công ty tiến hành lưu trữ CO2 sâu dưới lòng đất hoặc dưới đáy biển, đồng thời là một trong những chiến lược góp phần giúp quốc gia Đông Á này đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào giữa thế kỷ này.
Quốc đảo Palau đã ghi một dấu mốc lịch sử khi trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn Hiệp định về Biển cả, một thỏa thuận mang tính lịch sử của Liên hợp quốc nhằm bảo vệ các đại dương trên Trái đất. Hiệp định sẽ có hiệu lực khi được 60 quốc gia tham gia ký kết phê chuẩn.
Triều Tiên ngày 15/1 tuyên bố đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn (IRBM), như một phần của hoạt động thường xuyên nhằm phát triển các hệ thống vũ khí mạnh mẽ. Nhật Bản và Hàn Quốc lên tiếng phản đối, đồng thời cảnh báo các bên cần phối hợp chặt chẽ nhằm giám sát chương trình phát triển tên lửa của nước này.
Ngày 14/1, Đài NHK dẫn thông tin từ Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết Triều Tiên dường như phóng tên lửa đạn đạo ra vùng biển bên ngoài Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản.
Vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên diễn ra trong bối cảnh khu vực ranh giới trên biển giữa hai miền Triều Tiên liên tục xảy ra các vụ bắn đạn pháo từ cả hai phía, trong khuôn khổ tập trận.
Ngày 14/1, Quân đội Hàn Quốc khẳng định tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên phóng trước đó cùng ngày là tên lửa tầm trung.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản ngày 14/1 thông báo, dường như Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ chủ trì lễ đón Tổng thống Indonesia Joko Widodo thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam tại Phủ Chủ tịch.
Hải quân Ấn Độ đã quyết định triển khai các nhóm tác chiến trên biển gồm các tàu hộ vệ và tàu khu trục nhằm thực thi an ninh hàng hải và hỗ trợ tàu thuyền sau các vụ tấn công tàu hàng liên tiếp trên biển Arab mới đây.
Mới đây, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) ra khu vực vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) đã tăng cường mức cảnh giác cao sau vụ việc Triều Tiên phóng vật thể bay được cho là 'tên lửa đạn đạo' sáng 18/12.
Triều Tiên đã bắn một tên lửa đạn đạo tầm ngắn, đồng thời cáo buộc các hành động phô trương sức mạnh quân sự do Mỹ dẫn đầu tương đương 'việc xem trước chiến tranh hạt nhân'.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản và quân đội Hàn Quốc ngày 17/12 cho biết Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo không xác định.
Triều Tiên đã bắn một tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào Chủ nhật (17/12), đồng thời lên án các cuộc phô trương sức mạnh quân sự do Mỹ dẫn đầu trong khu vực, bao gồm cả việc cử một tàu ngầm đến Hàn Quốc.
Vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên diễn ra chỉ vài giờ sau khi một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ tới cảng Busan, Hàn Quốc.
Đây là một kết quả quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastian Lecornu tới Malaysia ngày 8/12 vừa qua.
Quân đội Philippines và Mỹ đã triển khai tuần tra chung ngày 21/11 tại vùng biển gần Đài Loan, động thái có thể thổi bùng thêm căng thẳng với Trung Quốc.
SIGMA 10514 PKR là tàu hộ vệ tên lửa tàng hình do nhà máy PT PAL của Indonesia hợp tác với Tập đoàn đóng tàu Damen của Hà Lan sản xuất.
Tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), là cách duy trì trật tự, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
Tại Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông, đa số các học giả đồng tình rằng vấn đề hòa bình, ổn định ở Biển Đông là quan trọng, ưu tiên của mọi quốc gia và mong muốn tránh xảy ra đụng độ, đối đầu.
Trong ngày đầu tiên của Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 'Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng biển xanh' đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, ngoài phiên khai mạc và bài diễn văn chính của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, đã có 3 bài phát biểu quan trọng và nhiều bài phát biểu trong 4 phiên thảo luận chính.
Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto và người đồng cấp Malaysia Da'to Seri Utama Haji Mohamad bin Haji Hasan cam kết giải quyết triệt để vấn đề tranh chấp biên giới giữa hai quốc gia. Điều này được khẳng định trong cuộc họp Ủy ban Biên giới chung Malaysia-Indonesia (GBC Malindo) lần thứ 43 diễn ra tại Jakarta ngày 12/10.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines cam kết tăng cường tuần tra và kêu gọi ngư dân nước này tiếp tục hoạt động tại bãi cạn Scarborough ở Biển Đông.
Một dây phao nổi do Trung Quốc lắp đặt nhằm ngăn cản các tàu thuyền của Philippines câu cá tại một khu vực tranh chấp trên Biển Đông đã được gỡ bỏ, các nhà chức trách Philippines cho hay ngày 25/9.
Hiệp định về Biển cả mà Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tham gia ký kết được xem như một trong những điều ước quốc tế đáng chú ý nhất trong thập kỷ qua, đồng thời là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế, đặc biệt đối với việc bảo vệ và khai thác các nguồn tài nguyên biển vốn ngày càng phức tạp và quan trọng với toàn cầu.
Trong bối cảnh nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang có chuyến thăm Nga, Triều Tiên đã phóng 2 tên lửa đạn đạo ra bên ngoài Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của Nhật Bản. Phía Nhật Bản ngay lập tức lên tiếng phản đối động thái này của Triều Tiên.
Ngày 13/9, quân đội Hàn Quốc đã phản đối việc Triều Tiên phóng 2 vật thể được cho là tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên sáng cùng ngày, đồng thời kêu gọi ngừng hoạt động phóng thử này.
Theo quân đội Hàn Quốc, Triều Tiên đã phóng hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía Đông từ khu vực Sunan trong ngày 13/9.
Hàn Quốc và Nhật Bản cho hay trong sáng nay (13/9), Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía đông bán đảo.
Chính phủ Nhật Bản cho biết sáng 13/9, Triều Tiên đã phóng vật thể thứ hai nghi là tên lửa đạn đạo, sau khi vật thể thứ nhất đã rơi xuống vùng biển nằm ngoài Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản.
Quân đội Hàn Quốc và quân đội Nhật Bản cho biết sáng 13/9, Triều Tiên đã phóng một vật thể có thể là tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên
Theo hãng tin Yonhap, Quân đội Hàn Quốc cho biết, tối 30/8, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo không xác định ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã bắn ít nhất 2 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra biển vào thứ Tư (30/8), chỉ vài giờ sau khi Mỹ triển khai máy bay ném bom B-1B trong các cuộc tập trận trên không với Hàn Quốc.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 31/8 xác nhận, Bình Nhưỡng đã phóng 2 tên lửa đạn đạo vào tối 30/8, đồng thời tiến hành tập trận tấn công hạt nhân chiến thuật nhằm đáp trả các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Ngày 31/8, hãng tin Yonhap dẫn thông báo của quân đội Hàn Quốc xác nhận Triều Tiên đã phóng 2 tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên.
Triều Tiên ngày 31/5 xác nhận đã bắn hai lên tửa đạn đạo vào tối qua, đồng thời tiến hành tập trận tấn công hạt nhân chiến thuật nhằm đáp trả các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc. Liên tục các động thái 'ăn miếng trả miếng' giữa các bên đang đẩy căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên lên cao nhất trong nhiều năm.