Theo các bác sĩ, khi trẻ bị nhiễm virus, cha mẹ không nên quá lo lắng nhưng cũng không nên quá chủ quan. Cần chăm sóc trẻ chu đáo và theo dõi trẻ thật kỹ để có thể phát hiện được các dấu hiệu nặng để đưa trẻ đến các cơ sở y tế thăm khám kịp thời.
Tính từ ngày 16 đến ngày 25/8, Thanh tra Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định xử phạt hành chính đối với 26 cơ sở thẩm mỹ, phòng khám, cá nhân hoạt động sai quy định thu về số tiền gần 1,2 tỷ động nộp ngân sách. Trong đó, một số cơ sở nổi bật như hộ kinh doanh Thẩm mỹ quốc tế JKOREA,Công ty TNHH Một thành viên Gà Spa, Công ty TNHH Keangnam Korea...
Dù nhiều trường hợp sốt xuất huyết có thể điều trị và chăm sóc tại nhà, một số biểu hiện của trẻ có thể yêu cầu bố mẹ phải đưa con nhập viện.
Những ông bố, bà mẹ trong xã hội hiện đại dường như đang bị bế tắc khi phải định hướng, nuôi dạy con, đặc biệt là giai đoạn tuổi dậy thì và những áp lực khi kỳ thi tốt nghiệp đang tới gần.
Gần đây trên một số diễn đàn và trang mạng xã hội nhiều phụ huynh lo lắng và chia sẻ về việc con mình có hiện tượng nôn, tiêu chảy có thể kèm theo sốt, sổ mũi...
Hiện nay có nhiều cha mẹ chia sẻ về việc con phải đi khám bệnh vì nôn và đau bụng. Điều này khiến cho mọi người nghĩ đây lại là một ''dịch bệnh'' mới đang đe dọa đến sức khỏe của các con trẻ.
Với những bệnh nhân không có bất kỳ triệu chứng nào, các bác sĩ khuyến cáo không cần phải dùng thuốc điều trị nhưng vẫn nên chuẩn bị thuốc dự phòng và vật tư y tế để tự cách ly và theo dõi.
Trẻ mắc Covid-19 thường bệnh nhẹ, mau khỏi và hiếm gặp biến chứng so với các chủng siêu vi khác.
Theo Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, 2 biến thể phụ của biến chủng Omicron gây bệnh Covid-19 tại thành phố Hồ Chí Minh đang song song tồn tại trên địa bàn là BA.1 và BA.2, dẫn tới số ca nhiễm tăng nhanh. Tuy nhiên, do người dân được tiêm đủ vắc xin phòng bệnh, nên số ca tăng nặng giảm. Ngành Y tế đưa ra khuyến cáo để người dân tham khảo khi xử lý, chăm sóc trẻ em bị mắc Covid-19.
Người dân tại Hà Nội đang gặp khó khi tìm mua các loại bổ phế. Thậm chí, nước muối sinh lý cũng trở thành mặt hàng hiếm.
Số ca mắc Covid-19 tại Hà Nội liên tục lập đỉnh mới khiến người dân lo lắng. Một số gia đình tìm cách tích trữ thuốc, kit test nhanh dù tốn khoản tiền không hề nhỏ.
Từ sau Tết Nguyên đán 2022, số ca F0 tại TP Hồ Chí Minh liên tục tăng nhanh. Tuy nhiên, do F0 có triệu chứng nhẹ nên đa số người dân tự cách ly theo dõi và điều trị tại nhà.
Không ít cha mẹ lo lắng thái quá khi trẻ mắc Covid-19, dẫn đến việc bắt con uống đủ loại thuốc, thực phẩm chức năng không cần thiết.
Tại nhà thuốc ở Cầu Giấy, Hà Nội, một nhân viên chia sẻ hạ sốt loại efferalgan không còn viên nào, các loại kit xét nghiệm giá rẻ đã cháy hàng từ lâu.
Nhiều người bất đắc dĩ tự chữa COVID-19 bằng cách dự trữ thuốc, kit test xét nghiệm, thực phẩm chức năng mà không có chỉ định của bác sĩ. Việc tự ý dùng thuốc có thể dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc với sức khỏe F0.
Dấu hiệu hay gặp ở trẻ mắc Covid-19 là sốt, ho. Ít gặp hơn là chảy nước mũi, đau đầu, đau họng, tiêu chảy, nôn, ăn kém…
Khi bé sốt trên 38,5 độ C, cha mẹ nên cho trẻ sử dụng thuốc hạ sốt. Một số loại thuốc chữa ho, long đờm cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.
Trẻ nhỏ là nhóm thường diễn biến nhẹ khi nhiễm nCoV. Tuy nhiên, khả năng chia sẻ về tình trạng sức khỏe của các bé còn hạn chế nên cần được chú ý.
Sốt, ho, đau đầu, mất ngủ là các triệu chứng phổ biến khi mắc Covid-19 thể nhẹ.
Các F1 hoặc F0 điều trị tại nhà cần dự phòng một số loại thuốc và vật tư y tế sau:
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều người dân đã tự ý mua và dự trữ các loại thuốc, thực phẩm chức năng khi không có chỉ định của bác sĩ. Điều này rất nguy hiểm.
Số ca mắc COVID-19 tại Hà Nội liên tục ở mức gần 3.000 những ngày qua kéo theo lượng F0 điều trị tại nhà gia tăng. Khi trở thành F1 hoặc F0, cần dự phòng một số thuốc, vật tư để đảm bảo cách li và tự điều trị.
Người dân khi trở thành F1 hoặc F0 cần dự phòng một số thuốc và trang bị vật tư để bảo đảm cách ly và tự điều trị, đó là: các thuốc hạ sốt: Efferalgan, Panadol…; nhóm các thuốc chữa ho; nhóm các thuốc tiêu chảy; nước súc miệng; cồn sát trùng; các thuốc bệnh nền nếu F0 có bệnh nền (nên chuẩn bị đủ cho 4 tuần); các loại thuốc xịt mũi; vitamin C, kẽm, các loại thảo dược trị cảm, trị ho; nước uống thông thường, nước bù điện giải.