Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như: Mặt trời, gió, nước, sinh học… không chỉ giúp giảm thiểu tác động của con người đối với môi trường mà còn giúp tạo ra các nguồn năng lượng ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và bền vững.
Nhiều năm gắn bó với ngành môi trường, PGS-TS Phùng Chí Sỹ, Giám đốc Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC) thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu, đóng góp cho công tác bảo vệ môi trường của Việt Nam. Theo ông, muốn phát triển bền vững, các lĩnh vực phải có kế hoạch giảm khí thải nhà kính.
Quy hoạch tài nguyên nước Quốc gia vừa được phê duyệt lần đầu tiên tại Việt Nam, trong đó nêu mục tiêu cải tạo, phục hồi các dòng sông ở đô thị đang cạn kiệt và ô nhiễm.
Nhiều địa phương gặp không ít khó khăn trong việc thu gom, xử lý rác thải của những trường hợp F0 cách ly tại nhà.
Sáng 2-3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến đẩy nhanh tiến độ quy hoạch và tham vấn về định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Rác thải của các F1, F0 cách ly tại nhà nếu không được xử lý chặt chẽ có thể sẽ là nguồn lây lan dịch bệnh.
Những ngày qua, khi đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, công tác vệ sinh môi trường lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết, bởi rác thải bất cứ lúc nào cũng có thể là trung gian lây bệnh.
TP.HCM đang có thêm nhiều điểm cách ly do dịch COVID-19, theo đó lượng rác thải y tế, rác tại các khu cách ly phát sinh rất nhiều.
Ngày 12-9, Viện Nghiên cứu đổi mới và phát triển bền vững (RIFISD, thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) chính thức ra mắt tại TPHCM, do Tiến sĩ Phạm Ngọc Minh làm Viện trưởng.
TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) có khoảng 300.000 dân, nhưng đón bình quân khoảng 7 triệu khách du lịch/năm, hiện TP đang có vấn đề lớn về xử lý rác thải sinh hoạt.
Mỗi năm, thế giới thải ra khoảng 300 triệu tấn rác nhựa, gần tương đương trọng lượng của tổng số dân toàn cầu. Trong đó, Việt Nam đóng góp khoảng 2,5 triệu tấn/năm