Các công ty Đức vẫn đổ nhiều tiền vào Trung Quốc bất chấp lời cảnh báo của chính phủ

Trong năm nay, đầu tư trực tiếp của Đức vào Trung Quốc đã tăng mạnh, dấu hiệu cho thấy các công ty tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang phớt lờ lời kêu gọi của chính phủ về việc đa dạng hóa sang các thị trường khác ít rủi ro về mặt địa chính trị hơn.

Kêu gọi doanh nghiệp Italia mở rộng đầu tư vào Việt Nam, tăng cường tận dụng EVFTA

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên kêu gọi các doanh nghiệp Italia mở rộng đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực mà Italia có thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm để tận dụng những ưu đãi từ EVFTA mang lại.

Việt Nam - Italia sớm đưa kim ngạch thương mại song phương lên 7 tỷ USD

Italia hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam trong Liên minh EU và Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Italia trong khối ASEAN với kim ngạch thương mại song phương liên tục tăng qua các năm.

Lạ lùng gói trừng phạt tiếp theo của EU

Gói trừng phạt mới của châu Âu sẽ không nhằm vào hàng hóa như nhiên liệu hạt nhân, khí tự nhiên hóa lỏng hay nhôm của Nga.

Căng thẳng Biển Đỏ, lại lo đơn hàng xuất khẩu

Các hiệp hội thương mại cảnh báo tình hình khó khăn gia tăng trong việc nhận đơn hàng từ quý II/2024, nếu căng thẳng ở Biển Đỏ còn kéo dài.

Kinh tế dữ liệu trở thành giá trị 'phổ quát' mới tại châu Âu

Giữa bức tranh triển vọng nhiều màu xám của châu Âu, nền kinh tế dữ liệu tại châu lục 'già cỗi' trở thành 'điểm sáng', một hình mẫu mà các quốc gia khác có thể noi theo.

Việt Nam xuất siêu sang EU gần 24 tỷ USD

Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường 27 nước thành viên EU 10 tháng năm 2023 đạt 36,2 tỷ USD, giảm 8,9% so với cùng kỳ năm trước.

Thị trường điện, khí đốt của châu Âu vẫn thận trọng

Khi châu Âu bước vào quý 4/2023 và chính thức bắt đầu mùa đông, các thị trường vẫn đứng trước nguy cơ liên tục kêu gọi người tiêu dùng tiếp tục thực hiện việc sử dụng khí đốt có trách nhiệm bất chấp mức lưu trữ cao.

Tăng trưởng thương mại với EU 'nổi bật' nhờ EVFTA

Ngày hôm nay, 1/8/2023, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tròn 3 năm đi vào thực thi (1/8/2020-1/8/2023).

Việt Nam - Italy: Nắm vững thị trường để mở rộng hợp tác

Chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao sau khi Hiệp định Paris năm 1973 được ký kết, 50 năm qua, quan hệ Việt Nam và Italy đã phát triển tích cực, toàn diện và đi vào chiều sâu trên tất cả lĩnh vực.

EU thay đổi mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật dưới nước nhập khẩu

EU vừa thay đổi mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật dưới nước nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý.

15 mặt hàng 'tỷ đô' xuất khẩu sang khu vực Âu-Mỹ

Việt Nam hiện có 15 mặt hàng xuất khẩu sang khu vực Âu Mỹ, đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Trong năm 2022, một số mặt hàng đã ghi nhận sự tăng trưởng hai con số như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng dệt may; giày dép; thủy sản; cà phê...

15 mặt hàng 'tỷ đô' xuất khẩu sang châu Âu, châu Mỹ

Năm 2022, Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu sang thị trường châu Âu - châu Mỹ đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (đô la Mỹ). Một số mặt hàng đã ghi nhận sự tăng trưởng hai con số như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng dệt may; giày dép; thủy sản; cà phê...

Sản xuất sản phẩm xanh đảm bảo 15 mặt hàng 'tỷ đô' xuất khẩu sang Âu-Mỹ

Năm qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực châu Âu, châu Mỹ tăng trưởng khoảng 9,4%, đạt hơn 230 tỷ USD. Trong đó có 15 mặt hàng xuất khẩu sang khu vực Âu Mỹ đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Việc hướng tới sản xuất sản phẩm xanh, bảo vệ môi trường sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

15 mặt hàng 'tỷ đô' xuất khẩu sang khu vực Âu-Mỹ

Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu sang khu vực Âu Mỹ, đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Trong năm 2022, một số mặt hàng đã ghi nhận sự tăng trưởng hai con số như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng dệt may; giày dép; thủy sản; cà phê...

Xuất nhập khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu, châu Mỹ tăng trưởng 9,4%

Năm 2022, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thị trường châu Âu châu Mỹ tăng trưởng khá cao, đóng góp quan trọng vào thặng dư thương mại của Việt Nam.

Xuất nhập khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu, châu Mỹ tăng trưởng 9,4%

Năm 2022, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thị trường châu Âu - châu Mỹ tăng trưởng khá cao, đóng góp quan trọng vào thặng dư thương mại của Việt Nam.

Việt Nam vẫn trong tầm ngắm đầu tư mở rộng của doanh nghiệp châu Âu

Việt Nam vẫn nằm trong tầm ngắm đầu tư mở rộng quy mô sản xuất đối với các doanh nghiệp châu Âu, với trợ lực kinh doanh đáng kể là EVFTA.

Việt Nam trước rủi ro lún sâu vào 'bẫy' gia công, lắp ráp

Việt Nam có thể bị lún sâu vào 'bẫy' gia công, lắp ráp và ở vị thế bất lợi trong chuỗi cung ứng toàn cầu do trình độ công nghệ và chất lượng lao động hạn chế.

Hệ lụy của Brexit với các cơ quan tình báo của Anh và Châu Âu

Giờ đây, người Anh đã bỏ phiếu thể hiện ý chí rõ ràng muốn rời khỏi EU. Một vấn đề đặt ra là an ninh quốc gia của nước Anh và của Châu Âu nói chung sẽ bị tác động thế nào từ sự kiện Brexit? Đặc biệt là hoạt động chia sẻ thông tin tình báo giữa các cơ quan an ninh của Anh và các nước EU, những cơ quan luôn 'đứng mũi chịu sào' về việc bảo đảm an ninh cho quốc gia mình.

Tổ chức Hội nghị Tham tán thương mại khu vực châu Âu

Hội nghị Tham tán Thương mại, Trưởng các cơ quan Thương vụ và chi nhánh Thương vụ khu vực châu Âu sẽ được Bộ Công thương tổ chức trong các ngày 13-15/6 tại Genève, Thụy Sỹ.

Phép thử 'giới hạn quyền lực' của EU

Người châu Âu có cam chịu trải qua thế kỷ 21 bị các cường quốc bên ngoài thúc đẩy? Họ cho rằng sức mạnh của Liên minh châu Âu (EU) là cách duy nhất để cứu lục địa già lúc này. Mặc dù không quốc gia châu Âu nào có thể sánh ngang với Mỹ hoặc Trung Quốc, nhưng EU được xếp hạng chung là 1 trong 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Điện thoại các loại và linh kiện là nhóm mặt hàng chính xuất khẩu sang Pháp

Điện thoại các loại và linh kiện mặc dù giảm 36,7% so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn là nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Pháp trong 9 tháng năm 2021.

Xuất khẩu thủy sản sang Italia: Cú hích từ EVFTA

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Italia tăng trưởng khả quan nhờ tận dụng tốt EVFTA.

Lithuania: Đã đến lúc EU cần đánh giá lại quan hệ với Trung Quốc

Ngoại trưởng Lithuania Gabrielius Landsbergis đã kêu gọi các quốc gia châu Âu giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc giữa lúc Vilnius và Bắc Kinh xảy ra căng thẳng liên quan đến Đài Loan.

Giá mủ tăng, người trồng cao su 'dễ thở'

7 tháng năm 2021, trong nhóm hàng nông, lâm, thủy sản, cao su là mặt hàng có tăng trưởng xuất khẩu mạnh nhất. Dự báo thời gian tới, xuất khẩu cao su sang các thị trường lớn như EU, Trung Quốc tiếp tục tăng, giá ở mức cao. Với giá mủ ổn định như hiện nay, nông dân trồng cao su trong tỉnh tiếp tục có thu nhập tốt.

Tiềm năng tạo thêm 10 triệu việc làm từ 13.000 dự án năng lượng tái tạo

Tổ chức Khí hậu Châu Âu cho biết, trên toàn cầu hiện có 13.000 dự án năng lượng tái tạo ở giai đoạn sẵn sàng triển khai xây dựng. Các dự án này có giá trị đầu tư lên tới 2.000 tỷ USD, đóng góp công suất 1.000 GW năng lượng tái tạo và tạo ra khoảng 10 triệu việc làm.

Vật lộn với Covid-19, kinh tế châu Âu chính thức bước vào suy thoái kép

Nền kinh tế châu Âu chính thức bước vào cuộc suy thoái trong quý I/2021, khi khu vực này phải vật lộn với sự gia tăng số ca mắc Covid-19 và việc triển khai tiêm chủng vaccine chậm chạp.

Kinh tế châu Âu tiếp tục suy thoái

Theo trang tin Euronews.com, nền kinh tế châu Âu chính thức bước vào cuộc suy thoái trong 3 tháng đầu năm 2021, khi khu vực này phải vật lộn với sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 và việc triển khai tiêm chủng vaccine chậm chạp.

EU tiếp tục chia rẽ vì Brexit

Các cuộc đàm phán nhằm đạt được một thỏa thuận thương mại giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) hậu Brexit rơi vào bế tắc hết lần này đến lần khác. Mặc dù hiện tại, hai bên đã nối lại giai đoạn đàm phán nước rút, song với những bất đồng sâu sắc liên quan đến quyền lợi của mỗi bên thì một văn bản pháp lý hài hòa được lợi ích cho cả hai phía xem ra khó khả thi.

Sức ép Brexit gia tăng, các 'lằn ranh đỏ' của EU bật sáng

Khi các cuộc đàm phán đến giai đoạn cuối, một số quốc gia thuộc khối 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU27) khẳng định việc 'không có thỏa thuận nào' cho giai đoạn sau Brexit tốt hơn là một thỏa thuận tồi.

Ấn Độ - EU đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 22-10, Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức hội nghị Tham vấn An ninh và Chính sách Đối ngoại lần thứ 7 theo hình thức trực tuyến, dưới sự đồng chủ trì của Bí thư (Thứ trưởng) Bộ Ngoại giao Ấn Độ phụ trách phương Tây Vikas Swarup và Phó Tổng thư ký phụ trách các vấn đề chính trị của Cơ quan Đối ngoại EU Enrique Mora.

Thỏa thuận thương mại Anh - EU đối mặt rủi ro mới về quyền phủ quyết

Nếu Tây Ban Nha muốn ngăn chặn một thỏa thuận thương mại trong tương lai với Vương quốc Anh về vấn đề Gibraltar hoặc nếu Pháp muốn phủ quyết các quy định tài chính, các nước này có cách thức hợp pháp để làm điều đó.