Từ 1/8/2020-31/7/2022, các cơ quan, tổ chức được ủy quyển cấp C/O mẫu EUR.1 đã 18,7 tỷ USD đi 27 nước EU, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU.
Trong 11 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 599,12 tỷ USD. Đáng chú ý, cán cân thương mại đã giành lại được 'vị thế' xuất siêu, với 225 triệu USD. Nếu 'phong độ' này tiếp tục được giữ vững trong tháng còn lại, thì cả năm xuất nhập khẩu sẽ thiết lập kỷ lục mới, với trên 600 tỷ USD, góp phần tích cực vào việc hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu kinh tế đã đề ra...
Sau khi dịch COVID-19 dần được kiểm soát, xuất khẩu tăng mạnh trong nửa cuối tháng 10 và đầu tháng 11, giúp cán cân thương mại đảo chiều ngoạn mục từ thâm hụt sang xuất siêu.
Theo Bộ Công Thương, từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp trong các ngành có thể lấy lại được tốc độ tăng trưởng như trước khi có dịch, đặc biệt là các ngành hàng điện thoại, điện tử, máy móc, linh kiện.
Sau mốc kỷ lục 500 tỷ USD năm 2019, năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa có thể đạt 640 - 645 tỷ USD, lập thêm kỷ lục mới. Đây là kết quả đáng ghi nhận trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn như hiện nay.
Phấn đấu đến năm 2030, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 15 tỷ USD, doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu gia tăng về số lượng và vừa được ưu đãi thuế.
Sau khi EVFTA có hiệu lực, số lượng DN tham gia xuất khẩu thủy sản tới EU đã tăng lên mức trên 200 DN/tháng, nâng tổng số DN xuất khẩu thủy sản sang EU lên 409 DN trong năm 2020.
Ngày càng có nhiều bằng chứng ở Việt Nam và toàn cầu cho thấy các thực hành làm cha mẹ tích cực có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển thể chất, tư duy, tình cảm và tâm lý xã hội của trẻ em.
Theo thống kê của Bộ Công thương, 11 tháng của năm 2021, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU ước đạt 35,7 tỷ USD, tăng 11,9% so với cùng kỳ và chiếm 11,9% xuất khẩu của cả nước. Kết quả này có được nhờ tận dụng có hiệu quả ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).