Kỳ cuối: Tác động của EU CBAM đối với Việt Nam

Liên minh Châu Âu (EU) chuẩn bị thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) đầu tiên trên thế giới trong năm nay, điều này sẽ có tác động đáng kể đến xuất khẩu của Việt Nam.

4 ngành sẽ chịu tác động mạnh từ CBAM khi xuất khẩu vào EU

Thép, nhôm, xi măng, phân bón là 4 ngành hàng được dự báo sẽ chịu nhiều tác động khi EU áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026...

Doanh nghiệp sản xuất cần tăng tốc chuyển đổi xanh

Ngày 29-5, trong khuôn khổ 'Triển lãm và hội thảo về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo', Công ty Informa Markets Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2, trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH-CN tổ chức hội thảo 'Hành trình hướng tới bền vững và trung hòa carbon trong sản xuất'.

TPHCM tìm hướng đi cho thị trường tín chỉ carbon

ĐH Kinh tế TPHCM tổ chức Tọa đàm 'Thị trường carbon-dự báo tác động và định hướng chính sách từ TPHCM', gợi mở chính sách về thị trường carbon cho TP.

Ứng phó cơ chế thuế carbon xuyên biên giới đối với hàng xuất khẩu

Tham gia vào thị trường carbon quốc tế sẽ giúp địa phương nâng cao vị thế quốc tế trong nỗ lực chống biến đổi khí hậu. Đồng thời sẽ tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu sang EU.

Đề xuất TP. HCM thu phí carbon, lấy tiền hỗ trợ xuất khẩu qua EU

Nhóm nghiên cứu của Đại học Kinh tế TP. HCM (UEH) đề xuất 3 kịch bản về chính sách cho thành phố, trong đó đề xuất chính quyền thành phố ban hành một loại phí mới là phí carbon, sử dụng số thu từ nguồn này hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang châu Âu.

Những bất cập của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

EU coi CBAM là công cụ mang tính bước ngoặt, giúp xác định mức giá hợp lý đối với lượng carbon thải ra và khuyến khích các nền kinh tế ngoài EU chuyển sang thực hành sản xuất sạch hơn.

Bất lợi chực chờ doanh nghiệp xuất khẩu giữa những cơn biến động khó lường

Khả năng giá cước vận tải biển phục hồi từ cuối 2023 và 2024, cộng thêm việc tăng các khoản phí đối với tàu chở hàng, cùng với đó là cuộc xung đột xung đột Israel-Hamas đang gây ra làn sóng chấn động đối với ngành logistics và cung ứng toàn cầu. Tất cả những cơn biến động khó lường này đã, đang và sẽ chực chờ gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đòi hỏi cần đánh giá lại các chiến lược để giảm thiểu rủi ro.

Doanh nghiệp có gặp khó bởi thuế carbon?

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU chính thức áp dụng từ ngày 1/10/2023 và thực hiện thí điểm trong 3 năm để các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa vào EU làm quen.

Từ 01/10, 4 sản phẩm hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào EU phải thực hiện CBAM

Từ 01/10/2023, Cơ chế CBAM của EU có hiệu lực, trước mắt hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU phải nộp báo cáo phát thải khí nhà kính.

Thị trường carbon hình thành trên thế giới như thế nào?

Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.

Làm gì để hàng hóa Việt Nam tránh bị đánh thuế carbon?

Hàng loạt sản phẩm như sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm sẽ bị đánh thuế carbon khi nhập khẩu vào thị trường EU trong khi doanh nghiệp Việt Nam thiếu dữ liệu phát thải, chuyển dịch năng lượng chưa hoàn thiện, đầu tư năng lượng tái tạo chưa đủ… là thách thức lớn.