Lỗ hổng trong chiến lược năng lượng của Đức

Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm bộc lộ lỗ hổng của Đức trong chiến lược năng lượng. TS Jean-Jacques Nieuviaert, Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu và triển vọng năng lượng (SEPE) đặt ra 7 vấn đề đáng quan tâm trong chính sách năng lượng của Đức.

Chuyên gia Liên hợp quốc tung cảnh báo mạnh về IS tại lục địa đen

Một chuyên gia an ninh châu Phi đã cảnh báo Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm thứ Ba rằng mối đe dọa từ nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS) đang gia tăng ở châu Phi và lục địa này có thể là nơi thiết lập 'caliphate tương lai' của chúng.

Khi châu Âu tìm cách độc lập năng lượng với Nga, rủi ro tiềm ẩn vẫn quá lớn

Châu Âu đang tăng cường mua khí đốt với giá đặc biệt cao vì nhu cầu lấp đầy các cơ sở tích trữ trước khi mùa đông đến và nguy cơ Nga cắt nguồn cung xảy ra.

Châu lục này cần khẩn trương lấp đầy kho dự trữ khí đốt của mình trước khi trời lại bắt đầu chuyển lạnh và mọi người cần được sưởi ấm.

Châu Âu đẩy nhanh tốc độ lấp đầy kho dự trữ khí đốt

Giá khí đốt tự nhiên duy trì ở mức cao tại châu Âu đã khiến lục địa già phải tích trữ mặt hàng này trong bối cảnh tiêu thụ thấp hơn, đồng thời thúc đẩy nhập khẩu nhiều hơn, nhà báo John Kemp của Reuters cho biết.

Từ chối trả bằng tiền Nga, EU buộc phải mua khí đốt với giá cao bất thường

EU đang phải mua khí đốt tự nhiên với giá cao hơn do nhu cầu cấp bách phải tích đầy kho trước khi mùa đông đến hoặc trước khi Nga ngừng cung cấp khí đốt.

Bài toán năng lượng ở châu Âu

Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu ngày càng trầm trọng hơn, khiến 'lục địa già' loay hoay tìm kiếm những giải pháp mới để tự chủ hơn trong việc đảm bảo nguồn cung.

Đức không hoàn thành mục tiêu quốc gia về năng lượng tái tạo vào 2030

Việc mở rộng nguồn năng lượng tái tạo chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển của nhu cầu điện tại Đức, do vậy nước này có thể không hoàn thành được mục tiêu quốc gia về năng lượng tái tạo vào năm 2030.

EU sẽ không thiếu năng lượng cả khi Nga-Ukraine không đạt thỏa thuận

Báo cáo nghiên cứu EWI cho biết 'nguồn cung khí đốt cho mùa Đông được đảm bảo, dù các cuộc đàm phán về chuyển giao khí đốt từ Nga qua Ukraine đến châu Âu có thể thất bại.'

Thay đổi 'phá bĩnh', tư nhân là điểm tựa cho giáo dục Việt Nam

Việt Nam có thể trở thành quốc gia tiên phong trong đổi mới giáo dục với những thay đổi 'phá bĩnh' và nắm bắt các công nghệ học tập mới mà trong đó không thiếu vai trò của khu vực tư nhân, GS. Ju-Ho Lee, cựu Bộ trưởng Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc, Chủ tịch tổ chức Sáng kiến Nhân lực Giáo dục (EWI) nêu quan điểm.