Để sống, đồng hành, hoằng pháp cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là điều không phải người tu sĩ nào cũng thực hiện được. Hơn mười năm qua, Đại đức Thích Minh Đăng đã vận dụng đắc lực cách thức 'đưa đạo vào đời', đem lại lợi lạc cho đồng bào nơi đây thông qua những thời pháp thoại.
Ea Mdroh là xã vùng sâu của huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk, với hơn 76% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Dù kinh tế còn khó khăn, nhưng đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đồng lòng cùng chính quyền xây dựng nông thôn mới, hiến đất làm các tuyến đường thôn, buôn sạch đẹp.
Để ứng phó với nỗi lo trộm cắp cà phê khi giá tăng cao, nông dân và lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều biện pháp, mô hình phòng ngừa hiệu quả.
Mỗi hộ nghèo được cấp 2 con bò giống sinh sản trị giá 40 triệu đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, một số hộ dân cho rằng, xã cấp bò ốm, bò gầy và phải trả vốn sớm nên không đồng ý nhận.
Người dân xã Ea M'droh (huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) chung sức, đồng lòng hiến đất mở đường để xây dựng đường giao thông nông thôn, qua đó, giúp việc đi lại của người dân, học sinh thuận lợi hơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Mặc dù, cuộc sống còn nhiều khó khăn, người dân vùng sâu xã Ea Mdroh vẫn nhiệt tình hưởng ứng phong trào hiến đất để xây dựng các tuyến đường nông thôn mới, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk liên tiếp xảy ra các vụ trộm cắp tài sản tại các trạm BTS (trạm thu phát sóng di động) của các nhà mạng. Hầu hết các vụ trộm cắp xảy ra tại các khu vực rẫy vắng, xa khu dân cư, ít người qua lại. Đối tượng thường lợi dụng thời điểm đêm khuya, thời tiết mưa gió, dùng kìm cắt khóa cửa và cắt dây cáp điện, dây tiếp địa tại các trạm BTS.
Nắng nóng dài, mưa đến chậm khiến cho hàng chục ngàn ha cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên khô hạn, mất trắng, hàng ngàn hộ dân ngậm ngùi nhìn cà phê phải chặt bỏ làm củi.
Tai nạn đuối nước liên tiếp xảy ra trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk gây tổn thất nặng nề cho gia đình và xã hội. Các ngành chức năng đang đẩy mạnh các giải pháp.
Đoàn công tác của Ban Thanh niên, Ban Phụ nữ và Ban Công đoàn Công an tỉnh An Giang thực hiện các chương trình 'Áo mới đến trường', 'Bữa trưa cho em', 'Chấp cánh ước mơ cho em', 'Triệu phần quà san sẻ yêu thương' và 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' tại 2 huyện Cư M'gar và Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
Trước tình hình rệp sáp phát sinh và gây hại cà phê, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Đắk Lắk đã chỉ đạo triển khai nhiều biện pháp để phòng trừ.
Chỉ trong một tháng ra quân thực hiện đợt cao điểm tấn công tội phạm, Công an tỉnh Đắk Lắk đã điều tra, làm rõ hàng trăm vụ án hình sự.
Từng dòng người xếp hàng, chìa tay trao đi giọt máu nghĩa tình tại chương trình Chủ Nhật Đỏ được tổ chức ở huyện Cư M'gar (Đắk Lắk). Có người đã hiến máu 51 lần; nhiều người coi Chủ Nhật Đỏ là nơi trao gửi giọt máu quý cứu người dịp cuối năm.
Bí thư Đoàn các xã vùng sâu của tỉnh Đắk Lắk có nhiều tâm tư, trăn trở trong công tác thu hút, tập hợp thanh niên tham gia hoạt động đoàn.
Trong mùa hè này, hàng trăm trẻ em ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk đã được học bơi miễn phí và trang bị những kỹ năng về phòng tránh đuối nước.
Dù đã ngoài 70 tuổi nhưng bà H'Răng Niê Kdăm vẫn còn nhớ như in ký ức về những ngày nghẹt thở, nuôi giấu bộ đội của người dân trong buôn làng.
Tại Cuộc thi Ý tưởng, sáng tạo thanh thiếu nhi tỉnh Đắk Lắk năm 2023, nhiều bạn trẻ đã có những ý tưởng, sáng kiến thiết thực hướng đến phục vụ cộng đồng.
Từ tỉnh Phú Yên, lên thăm nhà vợ sắp cưới ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk rồi ra thác Dray Dlông để tổ chức ăn uống. Sau đó, nam thanh niên bơi ra giữa thác thì không may bị nước cuốn trôi tử vong.
Từ Phú Yên lên Đắk Lắk thăm nhà người yêu sắp cưới, nam thanh niên không may bị đuối nước thương tâm khi đi tắm thác.
Trong lúc cùng gia đình bạn gái đi dã ngoại, nam thanh niên bơi ra giữa dòng thác thì bị nước cuốn, tử vong.
Do nhầm lẫn giữa trứng cóc và trứng ếch nên 3 bố con đã bị ngộ độc thực phẩm.
Với mong muốn giảm tình trạng đuối nước thương tâm, thầy giáo Mai Văn Chuyền, giáo viên Trường THCS Ngô Mây, xã Ea Mdroh, huyện Cư M'gar (Đắc Lắc)-Chủ nhiệm Câu lạc bộ Vì đàn em thân yêu đã tổ chức dạy bơi miễn phí cho trẻ em nghèo trên địa bàn.
Sau khi đi làm về không thấy con đâu, gia đình anh Đ.Đ.K. vội vã đi tìm thì phát hiện đứa con 4 tuổi của mình bị đuối nước thương tâm dưới ao trước nhà.
Trước những nỗi đau do tai nạn đuối nước gây ra, nhiều cá nhân, đơn vị, ngành chức năng tại tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, giải pháp thiết thực.
Mâu thuẫn gia đình, người phụ nữ (trú tại xã Ea Mdroh, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk) đã vò 12,5 triệu đồng (tiền polyme) rồi nuốt hết vào bụng. Ngay sau khi tiếp nhận bệnh nhân, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên đã khẩn trương làm thủ thuật nội soi, gây mê để gắp số tiền này ra.
Do mâu thuẫn trong gia đình, chị H.T.H. đã nuốt 12,5 triệu đồng tiền polyme mệnh giá 500 nghìn đồng.
Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên vữa phẫu thuật cứu sống bệnh nhân nuốt 12,5 triệu đồng vào bụng.
Sau khi tiếp nhận nữ bệnh nhân nuốt 12,5 triệu đồng tiền polyme vào bụng, các y bác sĩ đã lập tức làm thủ thuật nội soi gắp tiền ra để cứu sống bệnh nhân.
Nấm rừng, thịt cóc được nhiều người xem như món ăn khoái khẩu, nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên không ít trường hợp bị ngộ độc, thậm chí mất mạng do ăn phải nấm độc, thịt cóc được chế biến không đúng cách.
Chi Cục an toàn Vệ sinh thực phẩm phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Ea H'Leo (tỉnh Đắk Lắk) xác minh vụ ăn cháo bắp trộn nấm rừng, dẫn đến 6 người trong 1 gia đình bị ngộ độc.
Bắt cóc về làm thịt ăn, 3 cha con được đưa vào bệnh viện cấp cứu do có dấu hiệu bị ngộ độc.
Sáng 12/6, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar (Đắk Lắk) cho biết, sức khỏe của 3 bệnh nhân nhập viện sau khi ăn thịt cóc đã qua cơn nguy kịch.
Bị cáo H'BLuên Kriêng- được xem chủ mưu hàng loạt vụ đóng giả cô dâu, chú rể, người nhà để lừa tiền của nhiều cơ sở chuyên cung cấp dịch vụ tiệc hiếu, hỷ, ma chay tận nhà (còn gọi là chủ dịch vụ gia chánh), bị tòa án tuyên án 15 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tòa án tỉnh Đắk Lắk tuyên phạt hơn 120 năm tù cho 41 bị cáo thực hiện 101 vụ lừa đảo chiếm đoạt hơn 1,6 tỷ đồng của các nhà hàng, dịch vụ tiệc cưới.
H'BLuên Kriêng cùng 40 đối tượng khác chủ yếu là nữ lập thành đường dây chuyên đóng giả cô dâu chú rể thực hiện 101 vụ lừa đảo chiếm đoạt tổng số tiền hơn 1,6 tỉ đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
41 đối tượng thực hiện 101 vụ lừa đảo chiếm đoạt hơn 1,6 tỷ đồng vừa bị Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) tỉnh Đắk Lắk truy tố.
Để thực hiện hành vi lừa đảo, các đối tượng đã đóng giả là người có nhu cầu đặt tiệc (đám cưới, sinh nhật, mừng thọ...) có cả cô dâu, chú rể, chủ nhà để các dịch vụ nấu tiệc tin tưởng cho ứng, mượn tiền. Sau khi lấy được tiền, các đối tượng chia nhau tiêu xài
H'BLuên Kriêng bàn bạc với 40 người - chủ yếu là nữ, cùng nhau thực hiện 101 vụ lừa đảo chiếm đoạt tổng số tiền hơn 1,6 tỉ đồng của 13 dịch vụ gia chánh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Các đối tượng tìm gọi gia chánh (nhà hàng cung cấp dịch vụ ăn uống), đóng giả người có nhu cầu đặt tiệc (đám cưới, sinh nhật..), lừa vay tiền rồi chiếm đoạt hơn 1,6 tỷ đồng.