Chứng kiến cảnh tang thương sau bão Yagi, một doanh nhân đến từ TP.HCM quyết định tổ chức đấu giá đất gắn với công tác thiện nguyện, nhằm huy động thêm kinh phí hỗ trợ khắc phục thiệt hại cho người dân vùng bão lũ miền Bắc.
Các lực lượng của bốn tỉnh đã tổ chức hàng nghìn đợt tuần tra, truy quét, phát hiện, xử lý tại khu vực giáp ranh, kịp thời phát hiện hàng trăm vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp tại khu vực giáp ranh.
Chiều 20/6, tại TP PleiKu tỉnh Gia Lai, UBND Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết quy chế phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa bốn tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Bình Định, Đăk Lắc từ năm 2016 đến nay và thống nhất ký kết quy chế quản lý bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa các tỉnh năm 2024.
Hiện nay, do thời tiết khắc nghiệt đã ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa, đậu quả của nhiều vườn vải thiều trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk khiến cho vải mất mùa, thiệt hại lớn về kinh tế cho hàng trăm hộ nông dân.
Theo CDC Đắk Lắk, một vấn đề đáng quan tâm là sốt rét ngoại lai từ các nước châu Phi, trong đó có Angola đang là mối nguy cơ làm cho sốt rét có thể quay trở lại.
Thời điểm này, người trồng vải ở huyện Ea Kar (Đắk Lắk) đang bước vào cao điểm thu hoạch. Năm nay thời tiết nắng nóng bất thường, khô hạn kéo dài, năng suất vải giảm so với các vụ trước. Tuy nhiên nhờ giá bán cao, thị trường tiêu thụ ổn định, người trồng loại cây này ở Ea Kar vẫn có lãi.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Phố Núi vừa tổ chức ký kết hợp đồng với Công ty TNHH hai thành viên Thúc Kháng, thống nhất tài trợ tín dụng trị giá 125,5 tỷ đồng cho Dự án trang trại chăn nuôi heo nái Ea Sô.
Gác lại việc học tại trường Dự bị Đại học dân tộc trung ương Nha Trang, cô gái người Ê-đê H'Havi Mlô viết đơn xin nhập ngũ để tiếp nối truyền thống gia đình.
Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, tại miền Trung và Tây Nguyên, ngày 25-2, nhiều tỉnh, thành cũng tổ chức chu đáo và khí thế Ngày hội giao quân năm 2024.
Hiện người trồng mía Đắk Lắk đang bước vào thu hoạch đại trà, niên vụ này cây mía tiếp tục duy trì năng suất cao, giá bán tốt hứa hẹn vụ mía thứ 4 liên tiếp cho lãi cao.
Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đắk Lắk có diện tích gần 27.000 ha, giáp ranh với hai tỉnh Gia Lai và Phú Yên. Khu bảo tồn có nhiều loại động thực vật quý, hiếm nên luôn nằm trong 'tầm ngắm' của các đối tượng xâm hại tài nguyên rừng. Các đối tượng vi phạm với hành vi ngày càng manh động và liều lĩnh, khiến Ea Sô xuất hiện những 'điểm nóng' về phá rừng, săn bắt động vật hoang dã và gây khó khăn cho công tác bảo vệ rừng.
Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô có diện tích gần 26.850 ha, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại gỗ quý và loài động vật hoang dã.
Là những nông dân chăm chỉ làm ăn, bà con tín hữu Tin lành ở huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk) luôn giữ mối liên kết bền chặt với chính quyền địa phương và tích cực hưởng ứng xây dựng nông thôn mới, phát triển các vùng sản xuất hàng hóa nông sản chủ lực, cũng như chung tay cùng các HTX, tổ hợp tác phát huy tốt vai trò liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản.
Sau 1 tuần nỗ lực tìm kiếm, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa tìm thấy thiếu niên 17 tuổi bị nước cuốn trôi khi đang đi câu cá.
Thiếu niên cùng hai người bạn đến khu vực sông, phía hạ nguồn của thủy điện Đray Hling trên sông Sêrêpốk câu cá và sau đó mất tích nghi do thủy điện xả nước không lên bờ kịp.
UBND Đắk Lắk đình chỉ có hiệu lực giấy phép hoạt động nạo vét hồ thủy điện, tận thu cát sau phản ánh của Báo Giao thông.
Gần 1 năm qua, trên lòng hồ thủy điện K'Rông H'Năng thuộc địa bàn xã Ea Sô, huyện Ea Kar và xã Cư PRao huyện M'Đrắc tỉnh Đắk Lắk những chiếc tàu hút cát ngang nhiên chọc vòi xuống lòng hồ thủy điện K'Rông H'Năng để hút cát.
Gần 1 năm qua, trên lòng hồ thủy điện K'Rông H'Năng thuộc địa bàn xã Ea Sô, huyện Ea Kar và xã Cư PRao huyện M' Đrắc tỉnh Đắk Lắk những chiếc tàu hút cát ngang nhiên chọc vòi xuống lòng hồ Thủy điện K'Rông H'Năng để hút cát. Điều đáng nói là Hồ thủy điện K'rông H'Năng không bị bồi lắng, đơn vị chủ hồ cho rằng không cần thiết phải nạo vét hồ. Thế nhưng vì lý do gì UBND tỉnh Đắk Lắk lại cấp phép cho doanh nghiệp nạo vét lòng hồ và tập kết cát ngay trong khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô?
Gần 1 năm qua, trên lòng hồ thủy điện K'Rông H'Năng thuộc địa bàn xã Ea Sô, huyện Ea Kar và xã Cư PRao huyện M' Đrắc, tỉnh Đắc Lắc những chiếc tàu hút cát ngang nhiên chọc vòi xuống lòng hồ Thủy điện K'Rông H'Năng để hút cát. Nghiêm trọng hơn, cát tặc còn lập bến bãi, mở đường đi trong khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô khiến người dân địa phương rất bức xúc. Vậy tại sao Cát tặc lại tung hoành trong lòng hồ thủy điện K' Rông H'Năng, trong khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô nhưng lại không bị các cơ quan chức năng của tỉnh Dak Lak xử lý? Phóng sự sau đây sẽ hco thấy rõ hơn về vấn đề này!
Dự án nạo vét hồ thủy điện nhưng doanh nghiệp chỉ tập trung hút cát. Đáng lo ngại hơn, doanh nghiệp còn lập bãi tập kết cát trái phép, lấn, chiếm đất rừng đặc dụng của Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, vi phạm quy định pháp luật về thủy lợi, đê điều và đất đai.
Liên quan đến thông tin 'núi cát' tập kết trái phép trong Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô mà Báo CAND đã từng phản ánh, ngày 23/4, thông tin từ UBND huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa ban hành xử phạt hành chính đối với đơn vị vi phạm này.
Doanh nghiệp được giao nạo vét, tận thu cát ở hồ thủy điện nhưng lại đánh giá tác động môi trường ở thượng nguồn.
Tuyến đường liên xã Ea Sar và Ea Sô (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) hư hỏng nặng, mặt đường chi chít 'ổ voi, ổ gà', gây mất ATGT, tiềm ẩn nguy cơ TNGT.
Tuyến đường DH07.15 dài 15km đi qua địa bàn xã Ea Sar và Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk nối Quốc lộ 26 với Quốc lộ 29B những năm gần đây bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng.
Tuyến giao thông nối quốc lộ 26 đến quốc lộ 29B qua huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk bị hư hỏng nghiêm trọng, mất an toàn giao thông nhưng không có kinh phí để sữa chữa.