Trong năm 2023, Bộ Y tế đã nhận và xử lý 964 đơn, trong đó có 135 đơn khiếu nại, 221 đơn tố cáo, 608 đơn kiến nghị, phản ánh của công dân về lĩnh vực liên quan đến y tế.
Năm 2023, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành Y tế đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nhiều nhiệm vụ quan trọng sẽ tiếp tục được triển khai trong năm 2024.
Cùng với các đơn vị, địa phương trong tỉnh, năm 2023 ngành y tế từng bước vượt qua thách thức, nỗ lực 'khôi phục' sau đại dịch Covid-19 và đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Đây là nội dung Bộ Y tế đã đưa ra chủ đề ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh năm 2023, nhằm kêu gọi toàn dân và cộng đồng nâng cao ý thức phòng bệnh, tăng cường sức khỏe; thường xuyên, tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống dịch.
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhu cầu giao thương tăng cao nên nguy cơ đối mặt với sự lây lan của nhiều loại dịch bệnh là rất lớn.
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, cùng với nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao nên nguy cơ đối mặt với sự lây lan của nhiều loại dịch bệnh khác nhau là rất lớn, theo Bộ Y tế...
Ngày 7/12/2020, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/75/27, lấy ngày 27/12 hằng năm là 'Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh' nhằm tăng cường nhận thức về phòng, chống dịch bệnh, từ đó có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn về vấn đề này ở tất cả các cấp.
Hang Kitum, nằm ở Công viên Quốc gia Mount Elgon, Kenya, là một nơi hoàn hảo cho những người đam mê động vật hoang dã để quan sát các loài động vật ở khoảng cách gần. Tuy nhiên, nó cũng được cho là nguồn gốc của loại virus Marburg chết người, dẫn đến cái chết của những bệnh nhân nhiễm bệnh.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Là đơn vị bệnh viện thứ tư của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 4 của Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ công tác sau hơn một năm thực hiện nhiệm vụ tại phái bộ UNMISS (Nam Sudan), nhận được sự đánh giá cao của phái bộ và lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa thông tin về 2 trường hợp được xác định nhiễm cúm A/H5N1, là chủng cúm độc lực cao lây từ động vật sang người trong tình huống hiếm gặp.
Chiều 22-11, tại Khánh Hòa, Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần) tổ chức khai mạc Hội thảo đánh giá xây dựng, huấn luyện và triển khai bệnh viện dã chiến (BVDC) tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB) Liên hợp quốc. Đại tá, PGS, TS Lê Văn Đông, Phó cục trưởng Cục Quân y chủ trì hội thảo.
Tổng thống George Weah, một cựu ngôi sao bóng đá, hôm thứ Sáu (17/11) đã thừa nhận thất bại trong vòng 2 cuộc bầu cử quốc gia Liberia trước lãnh đạo phe đối lập Joseph Boakai.
Khoảng 70% bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi ở người có nguồn gốc từ động vật, mà chủ yếu từ động vật hoang dã. Có thể kể đến những dịch bệnh như AIDS, Ebola, SARS, cúm gia cầm vv… Khi có đại dịch xảy ra, việc huy động phối hợp giữa các ngành và hợp tác đa phương trong công tác phòng-chống dịch bệnh là phương pháp tối ưu để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cộng đồng. Đây cũng là tinh thần được đề ra tại Diễn đàn cấp cao Đối tác một sức khỏe về phòng chống bệnh dịch từ động vật sang người 2023, diễn ra sáng nay ( 7/11) tại Hà Nội.
Cuộc bầu cử tổng thống vòng 2 được tiến hành vào tháng 11 sau khi hai ứng cử viên dẫn đầu là đương kim Tổng thống Weah và lãnh đạo phe đối lập Boakai đều không hội đủ số phiếu bầu cần thiết để đắc cử.
Mầm bệnh có ở khắp nơi và con đường dễ nhất để chúng xâm nhập vào cơ thể chính là qua đôi bàn tay đa năng và liên tục tiếp xúc với mọi thứ xung quanh của con người.
Chuyên gia y tế cho rằng không quá hoang mang với bệnh đậu mùa khỉ, nhưng cũng không chủ quan mà cần có biện pháp ứng phó phù hợp với nguy cơ
Gần đây, Chính phủ Mỹ tăng cường cử các chuyên gia săn tìm virus đến các điểm nóng toàn cầu để tìm ra loại virus chết người tiếp theo trước khi nó lây lan thành đại dịch. Hãy tìm hiểu công việc thú vị từ nhóm nghiên cứu Davis (thuộc Đại học California) và các đối tác Uganda để tìm kiếm 'Mầm bệnh X' - một mầm bệnh chưa biết và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào.
Theo Hindustan Times, Thủ hiến bang Kerala (Ấn Độ) Pinarayi Vijayan vừa thông báo 36 mẫu thu thập từ dơi ở bang Kerala đã cho kết quả âm tính với virus Nipah. Đây là khu vực bùng phát virus Nipah nguy hiểm trong hơn một tuần qua.
Liên Hợp Quốc cũng cảnh báo những cư dân Libya chịu ảnh hưởng do lũ đang lâm vào cảnh vô gia cư - rất cần nước sạch, lương thực và các nhu yếu phẩm cơ bản.
Kiến trúc sư Phạm Thanh Tùng chỉ ra những lợi ích khi sử dụng thông gió tự nhiên trong nhà ở.
Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Mỹ thành lập Cục An ninh và ngoại giao y tế toàn cầu, cơ quan phụ trách công tác ứng phó với các mối đe dọa y tế toàn cầu sau đại dịch Covid-19.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 1/8 đã thành lập Cục An ninh và Ngoại giao Y tế Toàn cầu - cơ quan phụ trách công tác ứng phó với các mối đe dọa y tế toàn cầu sau đại dịch COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cập nhật Danh mục Thuốc thiết yếu (EML) và Thuốc thiết yếu cho trẻ em (EMLc), bằng cách bổ sung nhiều loại thuốc cải tiến, bao gồm nhiều loại thuốc mới cho bệnh đa xơ cứng, ung thư, bệnh truyền nhiễm và bệnh tim mạch…
Ngày 26/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố Danh sách các loại thuốc thiết yếu, theo đó bổ sung các thuốc điều trị các bệnh như Ebola và bệnh đa xơ cứng. Tuy nhiên, thuốc điều trị béo phì và kem chống nắng ngăn ngừa ung thư da không được bổ sung vào danh sách này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) không đưa các loại thuốc trị béo phì vào danh sách thiết yếu mới nhất nhưng bổ sung thuốc điều trị bệnh Ebola và đa xơ cứng.
Theo Chatham House, biến đổi khí hậu là cú sốc tiếp theo đối với nền kinh tế toàn cầu và các thị trường có thể bước vào giai đoạn điều chỉnh mạnh khi những cơn gió ngược liên quan đến nhiệt độ cao kỷ lục gây thiệt hại.
Theo nhận định của tổ chức tư vấn Chatham House (Anh), biến đổi khí hậu là cú sốc tiếp theo đối với nền kinh tế toàn cầu và các thị trường đang trong giai đoạn điều chỉnh mạnh khi những bất lợi liên quan đến nắng nóng gây thiệt hại lớn.
Ngày 18-7, Sở Y tế Gia Lai tổ chức Hội nghị sơ kết công tác y tế 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023. Hội nghị được tổ chức trực tuyến đến điểm cầu Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Sau COVID-19, Việt Nam đang đối mặt với đại dịch nguy hiểm khác là sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm như: Ung thư, đái tháo đường, tim mạch...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, các nước đang phải tiếp tục đối mặt với đại dịch nguy hiểm khác sau Covid-19 đó là các bệnh không lây nhiễm như ung thư, đái tháo đường, tim mạch.
Tuyên bố chấm dứt đợt bùng phát do virus Marburg ở Guinea Xích đạo của WHO được đưa ra sau khi quốc gia này không ghi nhận ca mắc mới nào trong 42 ngày qua kể từ khi bệnh nhân cuối cùng xuất viện.
Việc chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B không có nghĩa là không cần dự phòng với căn bệnh này nữa, mà là chuyển từ 'chiến đấu' cấp tập sang dự phòng dài hạn, có kiểm soát.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tiến sỹ Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, thế giới phải sẵn sàng cho một đại dịch tiếp theo, đại dịch này có thể gây chết người khủng khiếp hơn cả đại dịch COVID-19. Người đứng đầu WHO cũng cho rằng, đại dịch COVID-19 sắp kết thúc.
Số lượng các bệnh truyền nhiễm bắt buộc kiểm dịch tại các sân bay và cảng biển sẽ tăng từ 11 bệnh hiện nay, trong đó có MERS và bệnh do virus Ebola, lên 20 bệnh, gồm cả bệnh sốt xuất huyết và sởi.
Tổ chức Phúc lợi động vật toàn cầu (Four Paws) vừa trở thành thành viên chính thức của Khung Đối tác Một sức khỏe Việt Nam (OHP) về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người.
Bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người và các đợt bùng phát dịch bệnh ngày càng gia tăng về cả số lượng và tần suất trong vài thập kỷ qua như SARS-COV-1, Cúm gia cầm, Ebola... do vậy phải có chiến lược phòng bệnh.
Với việc từ ngày 8/5, COVID-19 được hạ cấp xuống ngang cúm mùa và một loạt biện pháp hạn chế được loại bỏ, Chính phủ Nhật Bản đã thay đổi cách tiếp cận với COVID-19, chính thức bước vào giai đoạn hậu đại dịch.
Ngày 8/5, Chính phủ Nhật Bản đã dỡ bỏ tất cả các khuyến cáo đi lại trên toàn thế giới đối với công dân nước này liên quan đến COVID-19.
Ngày 8/5, Nhật Bản chính thức giảm mức độ pháp lý của cảnh báo về COVID-19 xuống ngang với bệnh cúm mùa và nới lỏng các quy định y tế chuyên sâu với bệnh dịch này.
Nhật Bản chính thức hạ cấp độ pháp lý của cảnh báo dịch COVID-19 xuống mức ngang bằng với bệnh cúm mùa và loại bỏ một loạt biện pháp phòng chống virus corona, bắt đầu từ ngày 8/5.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 8/5, Nhật Bản chính thức giảm mức độ pháp lý của cảnh báo COVID-19 xuống ngang với bệnh cúm mùa và nới lỏng các quy định y tế chuyên sâu. Đây là sự thay đổi lớn trong cách tiếp cận của Nhật Bản sau 3 năm đối phó với COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ đã sa thải ông Peter Ben Embarek - trưởng nhóm điều tra nguồn gốc COVID-19 - vì hành vi tình dục sai trái.