Sau 1 tháng triển khai, dịch vụ ký số từ xa cho doanh nghiệp thực hiện việc ký số cho dịch vụ công ngành công thương quản lý đã có gần 100 doanh nghiệp đăng ký sử dụng dịch vụ thành công.
Trung tâm Phát triển thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số triển khai dịch vụ chữ ký số từ xa cho doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công.
Thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực đang 'hot' nhất hiện nay và ngành thương mại điện tử đang dần trở nên xu hướng, cùng cơ hội việc làm rộng mở.
Thông qua Hội nghị tập huấn 'Kỹ năng kinh doanh trên môi trường số và kiến thức livestream' tại Gia Lai, các chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn, hỗ trợ để trang bị cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh những kỹ năng mới, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại.
Năm 2024, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương sẽ kết nối 6 vùng kinh tế lên sàn thương mại điện tử hợp nhất- Sàn Việt.
Việc thông báo, đăng ký website⁄ứng dụng thương mại điện tử với Bộ Công Thương là điều kiện cần thiết đối với doanh nghiệp, tránh những hậu quả pháp lý.
Sở Công Thương Bắc Giang hy vọng, trong tương lai gần, nguồn nhân lực về thương mại điện tử sẽ trở thành tiền đề, mở ra cơ hội cho sự phát triển thương mại điện tử của Bắc Giang, từ đó, thúc đẩy kinh tế số, chuyển đổi số ngày càng phát triển.
Bộ Công Thương phối hợp với các địa phương, sàn Thương mại Điện tử xuyên biên giới triển khai nhiều chương trình kết nối Thương mại Điện tử kết hợp đào tạo, tập huấn tại một số tỉnh, thành phố.
Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024. Đi cùng với sự tăng trưởng thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành TMĐT là một trong những yếu tố then chốt để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của TMĐT và kinh tế số (KTS).
Nguồn nhân lực thương mại điện tử ở Việt Nam khá trẻ và có khả năng tiếp nhận công nghệ mới nhanh nhạy, có thể khởi nghiệp trên môi trường số...
Vượt kế hoạch trong năm 2023, Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ tiếp tục triển khai một cách hiệu quả các nhiệm vụ trong công tác đào tạo, phát triển TMĐT tại Việt Nam trong những năm tiếp theo.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc tế nhằm xác định xuất xứ của hàng hóa, giúp cho hàng hóa xuất khẩu hưởng các ưu đãi thuế quan từ nhà nhập khẩu. Để tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (Ecomviet), Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã xây dựng và phát triển hệ thống Vsign (tại địa chỉ http://vsign.vn) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình khai báo C/O điện tử.
Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) – Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công thương, đưa ra khuyến cáo doanh nghiệp và người dân nên thận trọng kiểm tra, xác minh thông tin trước khi thực hiện các giao dịch chuyển tiền.
Thời gian qua, lợi dụng uy tín của Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) - đơn vị trực thuộc Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công thương - đã xuất hiện không ít vụ việc giả mạo tên, logo của EcomViet để lừa đảo.
Theo đại diện Bộ Công Thương, nguồn lực của Chương trình Khuyến công tuy đã được quan tâm bố trí nhưng chưa đủ sức hấp dẫn đối với doanh nghiệp trong đầu tư, phát triển sản xuất tại địa phương.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã có gian hàng trưng bày, giới thiệu hệ sinh thái hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp lĩnh vực khuyến công.
Thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá tốt, tuy nhiên trong quá trình phát triển vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức.
Thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng xếp top đầu trên thế giới, tuy nhiên nhiều thách thức vẫn còn tồn tại, đặc biệt là vấn đề hàng giả, hàng nhái tràn lan; chênh lệch tiêu thụ giữa các địa phương khiến cho thương mại điện tử khó phát triển bền vững.
Bộ Công Thương vừa tổ chức chuỗi hội nghị đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử tại tỉnh Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Nam, Tuyên Quang.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và kinh tế số.
Mặc dù TMĐT xuyên biên giới đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có một số rào cản mà doanh nghiệp Việt phải đối mặt, bao gồm các vấn đề liên quan đến pháp lý, quản lý vận chuyển, hải quan, thuế và chính sách thương mại quốc tế. Theo đó, DN cần có kiến thức và hiểu biết sâu về các quy định, quy trình thương mại quốc tế để đảm bảo tuân thủ đúng và tận dụng tối đa cơ hội kinh doanh.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu khai báo chứng nhận xuất xứ (C/O) nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử, Bộ Công thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF.
Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (Ecomviet – thuộc Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương) đã xây dựng ứng dụng Vsign hỗ trợ in C/O theo đúng mẫu do Bộ Công Thương đã thông báo.
Phiên bản phần mềm dùng thử tại địa chỉ http://vsign.vn dự kiến được triển khai cuối tháng 4/2023. Doanh nghiệp sẽ được dùng thử phần mềm từ cuối tháng 4/2023 đến hết 31/5/2023.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu C/O nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (Ecomviet) - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF theo đúng mẫu do Bộ Công Thương thông báo.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu khai báo C/O nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Bộ Công Thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF theo đúng mẫu.