Việc Pháp đồng ý cung cấp xe thiết giáp AMX-10 RC khiến các đồng minh phương Tây, đặc biệt là Đức, cảm thấy ngày càng áp lực.
Ngày 20/5, Berlin cho biết sẽ chuyển giao 15 pháo phòng không Gepard đầu tiên cho Ukraine trong tháng 7 tới.
Ngoại trưởng Đức Baerbock ngày 20/4 cho biết nước này sẽ dừng nhập khẩu dầu Nga vào cuối năm nay theo lộ trình giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Liên minh châu Âu (EU) được cho là đã sẵn sàng cấm vận toàn bộ đối với việc nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
New York Times hôm 14/4 đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đang sẵn sàng cấm vận toàn bộ đối với việc nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Dòng chảy phương Bắc 2, dự án đường ống dẫn khí đốt dưới biển từ Nga sang Đức, sẽ không có tiến triển nếu Nga tấn công Ukraine.
Đức đã từ chối gửi viện trợ vũ khí cho Ukraine vì lo ngại sẽ kích động Nga nhưng điều này khiến Berlin bị các đồng minh chỉ trích. Mỹ vẫn chưa biết làm thế nào để kéo Đức vào liên minh chống Nga.
Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Mansukh Mandaviya ngày 20/9 thông báo, nước này sẽ nối lại hoạt động xuất khẩu vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 10 tới, ưu tiên chia sẻ vaccine với COVAX và các quốc gia láng giềng khi nguồn cung tăng.
Khi Mỹ có những động thái rút quân khỏi Đức, giảm bớt gắn kết với EU thì câu chuyện 'tự lực' của khối liên kết này một lần nữa được xới lên. Thế nhưng, đó thực sự là một thách thức và khó khăn không dễ vượt qua.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ cắt giảm quân binh tại Đức xuống 25.000 bởi lý do các đồng minh của nước này không thống nhất đạt được mục tiêu chi tiêu quốc phòng cho NATO.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 15/6 đã viện dẫn một cáo buộc về vi phạm của Berlin 'trong các khoản thanh toán cho NATO' và tuyên bố, Washington sẽ giảm một nửa số quân đang hiện diện tại Đức.
Sau khi Tổng thống Mỹ công bố kế hoạch cắt giảm binh sỹ, Đại sứ Đức tại Washington nói rằng binh sỹ Mỹ ở châu Âu để bảo vệ an ninh xuyên Đại Tây Dương và triển khai sức mạnh của Mỹ vươn xa hơn.