Với số ca nhiễm và ca tử vong liên tục tăng, Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid-19.
Theo Worldometers, tính đến 7 giờ 30 phút (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận 12.377.630 ca mắc Covid-19 và 556.564 ca tử vong do Covid-19. Sau một ngày, thế giới ghi nhận thêm 222.751 ca mắc mới và 5.406 ca tử vong. Trong đó Mỹ, Brazil và Ấn Độ vẫn lần lượt là ba quốc gia có số ca mắc Covid-19 cao nhất thế giới.
Ngừng cấp kinh phí cho cảnh sát liệu sẽ hướng tới giải quyết các vấn đề xã hội từ gốc rễ hay chỉ khiến tỷ lệ tội phạm gia tăng?
Những tên cướp đã thực hiện hành động của mình ngay trước mặt ống kính của các phóng viên.
Cuộc biểu tình đã lan rộng ra nhiều thành phố trên khắp nước Mỹ sau vụ cảnh sát ghì chết một người da màu tại thành phố Minneapolis, bang Minnesota.
Cuộc biểu tình đã lan rộng ra nhiều thành phố trên khắp nước Mỹ sau vụ cảnh sát ghì chết một người da màu tại thành phố Minneapolis, bang Minnesota.
Lực lượng Vệ binh quốc gia đã được triển khai ở thủ đô Washington, D.C. để trợ giúp cảnh sát xử lý biểu tình quanh Nhà Trắng, trong bối cảnh biểu tình lan ra ít nhất 30 thành phố, lệnh giới nghiêm ở 16 bang được áp đặt, nhiều người bị bắt với tội danh gây bạo loạn.
Thị trưởng thành phố Los Angeles (bang California, Mỹ) Eric Garcetti đã quyết định áp dụng lệnh giới nghiêm từ 8h tối để đảm bảo an toàn cho người dân sau khi các cuộc biểu tình và bạo loạn nổ ra khắp nơi.
Lần đầu tiên sau Thế chiến II, bang Minnesota huy động Vệ binh Quốc gia ở quy mô toàn diện, một số địa phương tại Mỹ ra lệnh giới nghiêm trước nguy cơ biểu tình leo thang bạo lực.
Ít nhất 10 lính cứu hỏa bị thương trong một vụ nổ khi họ có mặt để dập tắt đám cháy đang bùng lên ở một tòa nhà thương mại tại Los Angeles, Mỹ.
Những con tàu bệnh viện khổng lồ, từng được kỳ vọng lớn trong việc giúp chia sẻ gánh nặng với hệ thống y tế giữa đại dịch, nhưng cuối cùng không hoạt động hết công suất.
Người dân Mỹ sẽ phải chấp nhận thực tại mới và làm quen với những chiếc khẩu trang như một phần tất yếu của đời sống hàng ngày sau sự xuất hiện của virus corona.
Thị trưởng Los Angeles cho hay thành phố này có thể cấm tụ tập đông người tới năm 2021 trong bối cảnh Mỹ đang vật lộn với đại dịch Covid-19.
Trong khi mọi người được khuyến cáo nên ở nhà, người vô gia cư trên khắp nước Mỹ đang đối mặt với nguy cơ nhiễm bệnh cao do không có nơi ở và sống trong điều kiện vệ sinh tệ hại.
Ngôi sao trẻ được nhìn thấy mặc bộ đồ lặn màu đen, thoải mái lướt sóng trước khi quay trở lại xe riêng của mình.
Hàng tỷ người đã được lệnh ở nhà để ngăn chặn Covid-19 lây lan. Nhưng những người vô gia cư thì sao? Họ biết về đâu, làm gì để thoát nguy cơ tử vong cao từ đại dịch? Cách ly xã hội là không thể trong các lều trại và nơi trú ẩn đông đúc của họ.
Nhiều khu vực tại Mỹ đang ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 tăng vọt, điều này gây lo ngại khả năng bùng phát nhiều ổ dịch ngoài bang New York.
Một trẻ sơ sinh ở thành phố Chicago, bang Illinois, Mỹ vừa tử vong liên quan đến virus SARS-CoV-2.
Với tỉ lệ ca nhiễm mới tăng đến 46%, nhà chức trách lo ngại California sẽ giống New York trong tương lai.
Với số ca nhiễm tiếp tục tăng lên, California là New York tiếp theo và New York là Italy tiếp theo, theo Thị trưởng Los Angeles Eric Garcetti.
Ngày 24-3, Thị trưởng thành phố Los Angeles Eric Garcetti xác nhận một ca tử vong do nhiễm virus corona chủng mới (Covid-19) là trẻ em.
Đây là trường hợp thứ ba người dưới 18 tuổi tử vong do COVID-19 được ghi nhận trên toàn thế giới.
Thị trưởng thành phố Los Angeles cho biết bệnh nhân là một thiếu niên có sức khỏe tốt ở Lancaster, đồng thời cảnh báo virus SARS-CoV-2 có thể tấn công cả những người trẻ tuổi.
'Hãy về nhà và ở yên trong nhà', Thủ tướng Canada Justin Trudeau gửi thông điệp tới những người vẫn còn đang phớt lờ quy định về 'giãn cách xã hội'.
Thế giới đang trong những ngày 'đóng cửa' vì đại dịch Covid-19. Người dân ở nhiều nước phải ngồi trong nhà, chỉ còn người vô gia cư bên ngoài những cánh cửa kín.
Bất chấp việc Thống đốc California Gavin Newsom yêu cầu gần 40 triệu dân địa phương ở nhà từ ngày 20/3, hàng nghìn người vẫn đổ ra các bãi biển, công viên trong bang.
Cuối tuần vừa qua, nhiều đám đông đã đổ về các bãi biển, đường đi bộ và công viên tại bang California, Mỹ, bất chấp lệnh trú ẩn tại nhà và tránh tiếp xúc gần với người khác.
Người dân Califonia đã tụ tập tại các bãi biển, con đường đi bộ và công viên vào cuối tuần qua bất chấp lệnh yêu cầu ở yên trong nhà của tiểu bang này.
Lệnh phong tỏa ở bang California nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 trở thành vấn đề lớn với hơn 100.000 người vô gia cư ở đây.
Thống đốc Gavin Newsom vừa ra lệnh yêu cầu 40 triệu cư dân bang California – Mỹ phải ở nhà để tránh Covid-19. Điều này gây ra một vấn đề lớn cho khoảng 108.000 người vô gia cư sống trên các đường phố
Bang California chỉ thị cho 40 triệu dân của tiểu bang ở nhà giữa lúc tình hình dịch diễn biến phức tạp ở nước Mỹ.
Theo hãng Reuters, nhằm ngăn chặn dịch bệnh, thành phố New York và Los Angeles đã đóng cửa các quán bar, nhà hàng và các ngân hàng trung ương trước diễn biến dịch bệnh phức tạp.
Các quán bar, nhà hàng, rạp chiếu phim, rạp hát tại hai thành phố New York và Los Angeles đã được yêu cầu đóng cửa nhằm phòng chống việc virus Corona lây lan.
Thị trưởng thành phố New York và Los Angeles ngày 15/3 đã ra lệnh đóng cửa nhiều địa điểm giải trí trong nỗ lực giảm thiểu sự lây lan dịch Covid-19.
Thị trưởng New York và Los Angeles ra lệnh đóng cửa các quán bar, nhà hàng, rạp chiếu phim từ 17/3. Hàng quán chỉ có thể nhận đơn hàng qua mạng.
Thị trưởng New York và Los Angeles ra lệnh đóng cửa các quán bar, nhà hàng, rạp chiếu phim từ 17/3 trong nỗ lực quyết liệt để chống dịch