Trung Quốc đã phê duyệt hơn 40 mô hình ngôn ngữ lớn để sử dụng công khai trong 6 tháng đầu tiên kể từ khi chính quyền bắt đầu quá trình này.
Galaxy S24 series tại thị trường Trung Quốc sẽ tích hợp mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) do Baidu phát triển.
Samsung Electronics đã hợp tác cùng Baidu để tích hợp mô hình ngôn ngữ lớn vào Galaxy S24 mới tại Trung Quốc nhằm cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ nội địa.
Samsung Electronics đã hợp tác với Baidu để tích hợp mô hình ngôn ngữ lớn Ernie của gã khổng lồ tìm kiếm internet Trung Quốc vào dòng Galaxy S24, đánh dấu bước tiến mới vào thị trường smartphone lớn nhất thế giới khi các đối thủ trong nước này chuẩn bị ra mắt mẫu máy có tính năng trí tuệ nhân tạo (AI).
Dòng Galaxy S24 của Samsung đã ra mắt tại Trung Quốc. Nhưng thay vì Google, Samsung hợp tác với gã khổng lồ công nghệ nội địa Baidu để hỗ trợ các tính năng Galaxy AI của mình.
Cổ phiếu Baidu lao dốc mạnh nhất trong hơn một năm, sau khi có thông tin mô hình ngôn ngữ lớn Ernie do hãng phát triển liên kết với nghiên cứu quân sự quan trọng của quân đội Trung Quốc, gây lo ngại về sự trả đũa từ Mỹ.
Trung Quốc đang sử dụng hệ thống thương mại giống ChatGPT để dạy AI trong lĩnh vực chiến trường, nhưng một nhà khoa học cảnh báo cần hết sức thận trọng.
Trong bản cập nhật không báo trước về chính sách sử dụng của mình mới đây, OpenAI đã dỡ bỏ lệnh cấm rộng rãi với việc sử dụng công nghệ của công ty, gồm cả ChatGPT, cho mục đích 'quân sự và chiến tranh'.
Các nhà khoa học Trung Quốc đang dạy trí tuệ nhân tạo (AI) quân sự thử nghiệm nhiều hơn về cách đối phó với những kẻ thù khó đoán với sự trợ giúp từ mô hình ngôn ngữ lớn giống GPT-4 của OpenAI.
Baidu có kế hoạch tặng một phòng thí nghiệm và thiết bị điện toán lượng tử cho Học viện Khoa học Thông tin Lượng tử Bắc Kinh (BAQIS) do chính phủ Trung Quốc hậu thuẫn.
Sau 4 tháng phát hành, Chatbot Ernie của Baidu đã chính thức cán mốc 100 triệu người dùng. Mặc dù vậy, tốc độ này vẫn chậm hơn đáng kể so với đối thủ ChatGPT.
Chỉ cần cung cấp đoạn video sample và kịch bản soạn sẵn, các trợ lý AI có thể lên sóng bán hàng, tư vấn như người thật, giúp tiết kiệm chi phí thuê KOL, bộ phận kỹ thuật...
Ngày 28/12, công ty công nghệ Baidu của Trung Quốc cho biết sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) Ernie bot của nhà sản xuất này, tương tự ChatGPT của công ty Open AI (Mỹ), đã vượt mốc 100 triệu người dùng.
ERNIE Bot 4.0, do gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Baidu vận hành, được quảng cáo là sánh ngang với chatbot GPT-4 đang được yêu thích nhất hiện nay…
Ngay sau khi cho ra mắt trí tuệ nhân tạo (AI) Gemini, cổ phiếu Alphabet - công ty mẹ của Google - đã tăng vọt 5,3%, góp phần đưa chỉ số Nasdaq tăng 1,37%, lên 14.339,99 điểm, vào thời điểm đó.
Việc sử dụng các streamer ảo để livestream bán hàng đang mang lại nguồn doanh thu lớn hơn cả lối kinh doanh truyền thống của thương mại điện tử tại Trung Quốc.
Tận dụng thị trường mà OpenAI và Google còn để ngỏ, các công ty công nghệ Trung Quốc đang kiếm được lợi nhuận đáng kể từ xu hướng cá nhân hóa trong phát triển chatbot AI.
Baidu ước tính Ernie, biệt danh của công ty cho mô hình AI tổng quát, sẽ giúp tạo thêm hàng trăm triệu nhân dân tệ doanh thu quảng cáo trong quý cuối cùng của năm 2023...
CEO Baidu Robin Li Yanhong cho rằng 'cơn sốt' mô hình ngôn ngữ lớn của các hãng công nghệ Trung Quốc đang gây 'lãng phí tài nguyên khổng lồ'.
Giám đốc điều hành gã khổng lồ tìm kiếm Baidu hôm 15.11 đã cảnh báo việc vội vàng phát triển các mô hình ngôn ngữ lớn ở Trung Quốc có thể dẫn đến lãng phí tài nguyên rất lớn, đồng thời cho rằng những công ty cần tập trung nỗ lực phát triển ứng dụng thực tế.
Trung Quốc đang chạy đua để giành chỗ đứng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), nhưng đồng sáng lập Google DeepMind - Mustafa Suleyman dự đoán Mỹ vẫn sẽ dẫn đầu trong 10 năm tới.
Mô hình trí tuệ nhân tạo của 01.AI được đánh giá là vượt trội so với Llama 2 của Meta xét về một số khía cạnh nhất định.
Giám đốc điều hành Robin Li đã thể hiện khả năng của Ernie Bot 4 tại hội nghị Baidu World 2023 ở Bắc Kinh và cho biết hiện công cụ này đã ngang bằng với GPT-4.
Hãng tìm kiếm Baidu vừa giới thiệu phiên bản cập nhật của Ernie Bot, chatbot AI tương tự ChatGPT, kèm tuyên bố mạnh không kém GPT-4.
Trung Quốc dự báo thiếu 10 triệu kỹ sư AI vào năm 2025, tạo ra bóng đen bao phủ sự bùng nổ của AI tạo sinh tại quốc gia này.
Robin Li Yanhong, người sáng lập và Giám đốc điều hành của Baidu, đã thông báo về sự xuất hiện sắp tới của chatbot Ernie 4 tại một hội nghị do đơn vị điện toán đám mây của công ty tổ chức.
Tencent sẽ ra mắt mô hình trí tuệ nhân tạo có tên Hunyuan dành cho doanh nghiệp tại hội nghị thường niên ngày 7/9. Ngoài ra, công ty cũng cũng sẽ giới thiệu chatbot AI trong sự kiện.
Tại Trường ĐH Lund hàng đầu Thụy Điển, các giáo viên quyết định sinh viên nào được phép dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để hỗ trợ học tập, theo Reuters.
Theo Tencent, mô hình Hunyuan có khả năng giao tiếp bằng cả tiếng Trung và tiếng Anh, thậm chí tốt hơn ChatGPT của OpenAI trong một số lĩnh vực như viết văn bản dài hàng nghìn từ .
Ngày 7-9, Tencent Holdings, công ty internet có giá trị lớn nhất Trung Quốc, đã công bố mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) ngôn ngữ (tương tự ChatGPT) mang tên Hunyuan với ưu tiên trở thành công cụ hỗ trợ các doanh nghiệp.
Lãnh đạo Tencent cho biết công ty sẽ ra mắt mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) Hunyuan cho doanh nghiệp tại hội nghị thường niên ngày 7/9.
Khi cuộc đua về trí tuệ nhân tạo (AI) nóng lên, các cường quốc kinh tế của thế giới lần lượt chứng tỏ tiềm lực của mình, người ta tự hỏi bao giờ thì châu Âu có chỗ đứng cho mình trong lĩnh vực này?
Ngày 31-8, sau khi được Chính phủ Trung Quốc phê duyệt, Baidu trở thành công ty đầu tiên của nước này ra mắt chatbot tích hợp trí tuệ nhân tạo mang tên ERNIE (tương tự như ChatGPT hay Bing Chat).
Ngày 30/8, nhà chức trách Trung Quốc đã cấp phép cho công ty công nghệ tìm kiếm Baidu ra mắt công chúng công cụ trò chuyện sử dụng trí tuệ nhân tạo (chatbot AI) Ernie Bot. Theo đó, Baidu có thể giới thiệu sản phẩm chatbot Ernie Bot bắt đầu từ ngày 31/8.
Một số công ty công nghệ Trung Quốc hiện đang thúc đẩy công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra nhân vật ảo có khả năng thực hiện các phiên livestream bất kể ngày đêm.
Việc một số công ty công nghệ Trung Quốc ứng dụng công nghệ AI tạo sinh để thiết kế ra các nhân vật livestream ảo đang khả năng gây ra sự gián đoạn lớn trên thị trường việc làm trong lĩnh vực thương mại điện tử phát sóng trực tiếp.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành trận địa mới nhất cho cuộc cạnh tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Trung Quốc (TQ), thêm một mắt xích vào chuỗi cạnh tranh công nghệ giữa hai siêu cường này.
Trong bài kiểm tra AGIEval do Microsoft phát hành bằng tiếng Trung với hơn 13.000 câu hỏi trắc nghiệm thuộc 50 chủ đề khác nhau, Ernie 3.5 được 64,37 điểm trong khi ChatGPT được 40,27 điểm.
Trong chương trình thẩm định các món đồ cổ do đài BBC của Anh thực hiện, hai người phụ nữ đã mang đến một bức tượng kỳ lạ để được kiểm định và đã nhận được một kết quả đáng kinh ngạc.
Con gái của người phụ nữ cho biết ngày nhỏ, mình từng mất ngủ vì bức tượng con chim trông khá gớm ghiếc này, nhưng không ngờ nó lại có giá trị tới cả 1 gia tài như vậy.