Chiều 24/3 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã tổ chức cuộc họp với doanh nghiệp xuất khẩu mì ăn liền sang thị trường các nước châu Âu (EU)
Campuchia cho biết bắt buộc cung cấp chứng nhận kiểm tra Ethylen Oxide (EO) đối với 'Mì ăn liền Hảo Hảo'.
Camuchia cho biết thông tin chứng nhận kiểm tra Ethylen Oxide chỉ bắt buộc đối với mì ăn liền Hảo Hảo của CTCP Acecook Việt Nam.
Campuchia cho biết sẽ chỉ đạo hải quan phân loại các loại mỳ tôm của Hảo Hảo vào loại hàng hóa rủi ro và cần có giấy chứng nhận không chứa chất Ethylen Oxide (ETO) đối với mỳ nhập khẩu.
Việc kiểm tra thực tế có thể được tiến hành ở các lô hàng cho đến khi nếu 5 lô hàng liên tiếp không bị nhiễm Ethylen Oxide.
Theo kết quả thử nghiệm của Trung tâm phân tích Eurofins thì sản phẩm Hảo Hảo tôm chua cay nội địa không có chất EO và có sự hiện diện của một lượng rất nhỏ 2-chloroetanol (2-CE) với hàm lượng 1,17 ppm.
Ngày 12-9, Công ty cổ phần Acecook Việt Nam phát đi thông cáo báo chí khẳng định sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo tôm chua cay nội địa không chứa chất Ethylen Oxide (EO)
Sau việc mỳ tôm Hảo Hảo và miến ăn liền Good của Acecook Việt Nam, mỳ khô của CTCP Thực phẩm Thiên Hương bị thu hồi tại thị trường nước ngoài, người dân có tâm lý 'lo ngại' khi dùng sản phẩm này.
Theo các chuyên gia, cơ quan chức năng và doanh nghiệp (DN) phải giám sát và thực hiện thường xuyên việc kiểm tra an toàn thực phẩm, chứ không phải chạy theo vụ việc.
Theo FSAI, Ethylene Oxide có trong mỳ Hảo Hảo bị thu hồi được Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) phân loại là chất gây đột biến, chất gây ung thư và chất độc hại gây vô sinh.
Một số loại mì ăn liền Hảo Hảo bị Cơ quan An toàn Thực phẩm Ireland thu hồi do chứa hợp chất Ethylene Oxide. Đây là chất gì? Có tác hại thế nào?