Một buổi sáng tháng 12/2022, cảnh sát Bỉ bất ngờ bắt giữ một số chính trị gia hàng đầu châu Âu, phơi bày vụ bê bối đổi tiền lấy ảnh hưởng rúng động, vạch trần một thế giới ngầm mờ ám về sự can thiệp của nước ngoài ngay trong lòng Liên minh châu Âu (EU).
Cuộc điều tra tham nhũng chưa từng có tại Nghị viện châu Âu (EP) đã làm rung động trung tâm quyền lực Liên minh châu Âu (EU) với hàng loạt cáo buộc liên quan đến các nhà lập pháp, các tổ chức phi chính phủ và các nước bên ngoài.
Bà Arena thông qua luật sư khẳng định 'không liên quan dưới bất kỳ hình thức nào trong cuộc điều tra bê bối tham nhũng đổi tiền lấy ảnh hưởng tại Nghị viện châu Âu (EP), được gọi là 'Qatargate.'
Ngày 18/1, Nghị viện châu Âu (EP) đã bầu ông Marc Angel, người Luxembourg, làm tân Phó Chủ tịch cơ quan lập pháp này, thay bà Eva Kaili sau khi cựu quan chức này bị bắt và cách chức do dính líu vụ bê bối tham nhũng.
Ngày 18/1, Nghị viện châu Âu (EP) đã bầu ông Marc Angel, người Luxembourg, làm tân Phó Chủ tịch cơ quan lập pháp này, thay bà Eva Kaili, sau khi cựu quan chức này bị bắt và cách chức do dính líu vụ bê bối tham nhũng.
Trong cuộc bỏ phiếu kín, các nghị sỹ đã chọn ông Marc Angel, 59 tuổi, đảm nhận vị trí tân Phó chủ tịch EP thay bà Eva Kaili sau khi bà bị bắt và cách chức, bất chấp sự phản đối của một số nghị sỹ.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine tuyên bố giành lại 40% lãnh thổ do Nga kiểm soát.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, ngày 3/1, tòa phúc thẩm tại thành phố Brescia, miền Bắc Italy, đã lần thứ hai hoãn phiên điều trần về việc có nên giao cho Bỉ nghi can Silvia Panzeri được cho là dính líu đến vụ bê bối tham nhũng Qatargate, vốn làm rung chuyển Nghị viện châu Âu.
Nghị viện châu Âu (EP) hôm qua (2/1) đã khởi động thủ tục khẩn cấp tước quyền miễn trừ truy tố đối với 2 nghị sĩ châu Âu có liên quan đến nghi vấn tham nhũng.
Nghị viện châu Âu (EP) hôm qua (2/1) đã khởi động thủ tục khẩn cấp tước quyền miễn trừ truy tố đối với 2 nghị sĩ châu Âu có liên quan đến vụ việc Phó Chủ tịch châu Âu Eva Kaili bị bắt do nghi vấn tham nhũng.
Nghị viện châu Âu cho biết họ đã bắt đầu thủ tục khước từ quyền miễn trừ đối với 2 thành viên, liên quan vụ bê bối tham nhũng chấn động.
Vừa qua, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Chử Xuân Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội để điều tra về tội nhận hối lộ. Lợi dụng sự quan tâm của dư luận, các đối tượng xấu đã đẩy mạnh hoạt động chống phá, ra sức xuyên tạc, thổi phồng sai phạm để tấn công chính quyền.
Một nhân vật bí ẩn trong vụ bê bối tham nhũng được cho là liên quan Qatar (gọi tắt 'bê bối Qatar') là một điệp viên người Maroc, người mà cả chính quyền Pháp và Tây Ban Nha đều biết.
Qatar là nhà cung cấp LNG lớn thứ hai cho EU nhưng khối này không đến mức phải quá lo ngại nếu 'nguồn van' này bị đóng.
Tòa án Liên bang của Bỉ đã gia hạn thời gian tạm giam chờ xét xử của bà Eva Kaili, nguyên phó chủ tịch Nghị viện Châu Âu.
Bà Eva Kaili, cựu Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu, nhân vật chính trong nghi án nhận hối lộ tại Nghị viện châu Âu, tiếp tục bị giam giữ sau khi xuất hiện trong phiên thẩm vấn đầu tiên tại cơ quan điều tra tư pháp Bỉ ngày 22/12.
Khi toàn thế giới tập trung vào những trận đấu cuối cùng ở World Cup 2022, một vụ bê bối tham nhũng đã nổ ra ở châu Âu, được cho là liên quan với Qatar và quốc gia giàu khí đốt này đã cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) rằng những gì đang diễn ra có thể ảnh hưởng đến các cuộc thảo luận về tình trạng khan hiếm năng lượng toàn cầu.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban đề nghị giải tán Nghị viện châu Âu (EP) trong bối cảnh cơ quan này đang bị vướng vào bê bối tham nhũng liên quan đến một quốc gia vùng Vịnh.
Một tòa phúc thẩm ở Ý đã đồng ý chuyển giao nghi phạm liên quan vụ bê bối tham nhũng ở châu Âu tới Bỉ để phục vụ điều tra.
Trong khi cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn chưa lắng dịu, vụ bê bối tham nhũng gây rúng động Nghị viện châu Âu (EP) có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ hợp tác giữa Liên minh châu Âu (EU) và nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới Qatar.
Qatar đe dọa ngừng xuất khẩu khí đốt cho Liên minh châu Âu, trong bối cảnh nhà chức trách Bỉ đang điều tra cáo buộc tham nhũng trong Nghị viện châu Âu (EP) dẫn đến việc Qatar bị đình chỉ quyền tiếp cận EP.
Qatar đã phủ nhận sự liên quan của nước này trong vụ án tham nhũng do Bỉ điều tra và cảnh báo tác động tiêu cực đến quan hệ an ninh và nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.
Các nhà lãnh đạo EU đang tham dự Hội nghị thượng đỉnh EU-ASEAN đã bày tỏ sự phẫn nộ trước vụ bê bối tham nhũng liên quan đến một số nhà lập pháp EU, trong đó có Phó Chủ tịch Nghị viện Châu Âu, Eva Kaili.
Nghị viện châu Âu (EP) đang rung chuyển bởi vụ bê bối tham nhũng của Phó chủ tịch EP thuộc đảng Xã hội và Dân chủ Hy Lạp (Pasok) Eva Kaili. Bà này hiện đã bị cảnh sát bắt giữ.
Bà Eva Kaili - Phó Chủ tịch Nghị viện Liên minh châu Âu (EU) nằm trong số 4 người vừa bị bắt liên quan đến bê bối cáo buộc tham nhũng, trong đó nước chủ nhà World Cup được cho là đã trả những khoản hối lộ khổng lồ để gây ảnh hưởng đến chính sách của EU.
Vụ bê bối tham nhũng liên quan đến Nghị viện châu Âu đã chứng kiến một bước ngoặt lớn hôm 15.12, khi Văn phòng Công tố viên châu Âu công bố yêu cầu dỡ bỏ quyền miễn trừ truy tố của hai ủy viên.
Cuộc điều tra tham nhũng hối lộ xảy ra tại Nghị viện châu Âu đã gây rúng động trong truyền thông châu Âu và quốc tế những ngày qua.
Liên quan tới bê bối tham nhũng gây chấn động tại Nghị viện châu Âu, các nghị sĩ tại Nghị viện châu Âu đã nhất trí kết thúc nhiệm kỳ Phó Chủ tịch EP của bà Eva Kaili, một trong số 4 người bị bắt giam do tình nghi đã nhận hối lộ nhằm tác động đến các chính sách của EP theo hướng mang lại lợi ích cho một quốc gia ở Trung Đông.
Liên quan tới bê bối tham nhũng tại Nghị viện Châu Âu (EP), hôm qua 13/12, với 625 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 2 phiếu trắng, các nghị sĩ tại Nghị viện Châu Âu đã nhất trí kết thúc nhiệm kỳ Phó Chủ tịch EP của bà Eva Kaili.
Theo Politico, một số bí ẩn về đại gia Ma Rốc đang được điều tra liên quan tới cáo buộc vận động hành lang bất hợp pháp cho Qatar và Ma Rốc tại Nghị viện EU.
Nghị viện châu Âu ngày 13/12 đã bãi nhiệm bà Eva Kaili khỏi chức vụ phó chủ tịch, sau khi một trong những bê bối tham nhũng lớn nhất châu Âu bị phanh phui.
Chính trường châu Âu rung chuyển bởi một cuộc điều tra tham nhũng, hối lộ xảy ra tại Nghị viện châu Âu, với loạt vụ bắt, giam giữ và thẩm vấn 5 người bao gồm các thành viên cũ và hiện tại cũng như nhân viên của Nghị viện châu Âu, nghi ngờ có dính líu đến Qatar.
Với 625 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 2 phiếu trắng, Nghị viện Châu Âu (EP) đã nhất trí bãi nhiệm vị trí Phó Chủ tịch EP của bà Eva Kaili vì liên quan tới những vụ tham nhũng, trong đó có vụ việc liên quan tới nước chủ nhà World Cup 2022, Qatar.
Nghị viên Eva Kaili mất chức Phó chủ tịch Nghị viện châu Âu vì dính líu tới một vụ bê bối tham nhũng chấn động trong lịch sử nghị trường châu Âu, liên quan sự kiện World Cup ở Qatar.
Ngày 13/12, Nghị viện châu Âu bãi nhiệm bà Eva Kaili khỏi vị trí phó chủ tịch, trong bối cảnh nghị sĩ người Hy Lạp này bị cáo buộc nhận hối lộ của Qatar, gây ra một trong những bê bối tham nhũng lớn nhất ở Brussels.
Cáo buộc tham nhũng tại Nghị viện châu Âu đang gây ra một cơn địa chấn tại khối này. Vụ việc không chỉ tác động đến uy tín của các cơ quan công quyền Liên minh châu Âu (EU) mà còn có nguy cơ ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ với Qatar.
Hôm qua, Nghị viện châu Âu đã quyết định niêm phong văn phòng của bà Eva Kaili, Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu, sau khi các nghị sĩ của cơ quan lập pháp này đã quyết định đình chỉ chức vụ của bà do các cáo buộc tham nhũng.
Các cơ quan giám sát cho rằng đây có thể là vụ bê bối tham nhũng 'nghiêm trọng nhất', 'gây sốc nhất' tấn công Brussels trong nhiều năm.
Chủ tịch EP Metsola cho biết toàn bộ nghị viện sẽ bỏ phiếu trong ngày 13/12 và bà Kaili sẽ không còn là một trong 14 Phó chủ tịch của EP nếu 2/3 nghị sỹ nhất trí kết thúc nhiệm kỳ của bà này.
Cáo buộc tham nhũng tại Nghị viện châu Âu không chỉ tác động đến uy tín của các cơ quan công quyền EU mà còn có thể ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ với Qatar.
Cáo buộc tham nhũng tại Nghị viện châu Âu đang gây ra một cơn địa chấn tại khối này. Vụ việc không chỉ tác động đến uy tín của các cơ quan công quyền Liên minh châu Âu mà còn có nguy cơ ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ với Qatar.
Hy Lạp đóng băng tài sản gia đình Phó Chủ tịch Nghị viện Châu Âu (EP) Eva Kaili, người bị cáo buộc tham nhũng liên quan đến nước chủ nhà World Cup Qatar.
Các nhà chức trách Hy Lạp đã phong tỏa toàn bộ tài sản của Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP), Eva Kaili, người bị tình nghi tham nhũng trong vụ bê bối ở Qatar.
Theo nguồn tin tư pháp Bỉ, lực lượng cảnh sát nước này đã tiến hành khám xét văn phòng, thu giữ máy tính và các thiết bị làm việc của Phó chủ tịch châu Âu Eva Kaili.