Sau khủng hoảng do đại dịch Covid-19, nhiều người đã hy vọng chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ lại hoạt động bình thường. Tổ chức Thương mại thế giới ban đầu kỳ vọng giao thương toàn cầu phục hồi trong năm 2024, nhưng rồi đột ngột đảo chiều dự báo vì 'căng thẳng về địa chính trị nghiêm trọng hơn, những rối loạn ở biển Đỏ và những xáo trộn ở kênh đào Panama do biến đổi khí hậu'.
Vụ tàu container MV Dali đâm sập một cây cầu lớn ở thành phố Baltimore vào nửa đêm 25-3 gây tê liệt hoạt động ở một cảng biển bận rộn của Mỹ làm gia tăng các căng thẳng mà chuỗi cung ứng toàn cầu đang đối mặt. Vụ tai nạn nghiêm trọng này cũng làm nổi rõ tính dễ tổn thương của cỗ máy thương mại toàn cầu vốn vận hành dựa phần lớn vào các đội tàu container.
Con tàu container làm sập cây cầu Francis Scott Key ở Baltimore (Mỹ) không chỉ gây tắc nghẽn một cảng sầm uất mà còn nhắc nhở về sự mong manh, dễ tổn thương của dòng chảy thương mại toàn cầu.
Ngày 4/3, Chủ tịch Cơ quan Quản lý kênh đào Suez - ông Osama Rabie thông báo Ai Cập đang nghiên cứu mở rộng luồng kênh thứ hai của kênh đào Suez.
Trong vòng không đầy ba năm, hai sự cố nghiêm trọng đã diễn ra trên trục đường biển Á – Âu. Tai nạn của tàu container Ever Given làm đình trệ hoạt động trên kênh đào Suez và lực lượng Houthi (Yemen) tấn công các tàu hàng trên Biển Đỏ. Các sự cố trên, có thể xem là chưa từng có tiền lệ, đã tác động nặng nề đến chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là giữa châu Á và châu Âu.
Lạm phát ở Mỹ và các nền kinh tế lớn khác đã chậm lại đáng kể trong năm qua khi giá năng lượng giảm từ mức cao kỷ lục.
Mỹ đang có rất ít lựa chọn tốt để ngăn chặn Houthi khi lực lượng này kiểm soát vùng lãnh thổ gần eo biển quan trọng mà họ có thể đe dọa bằng máy bay không người lái và tên lửa.
Bất chấp làn sóng không kích của Mỹ và Anh nhằm vào mục tiêu của lực lượng Houthi ở Yemen, nhóm này tiếp tục các cuộc tấn công ở Biển Đỏ.
Sự gián đoạn đang diễn ra với việc vận chuyển trên Biển Đỏ gây nguy hiểm cho chuỗi cung ứng toàn cầu còn lớn hơn cả tác động của đại dịch Covid-19, dữ liệu từ công ty tư vấn hàng hải Sea-Intelligence cho hay.
Cuộc chiến chống lạm phát chưa đi đến hồi kết, và nguy cơ giá cả tăng cao vẫn đang rình rập trở lại bất cứ lúc nào.
Cách đây không lâu, vụ tàu Ever Given mắc kẹt ở Kênh đào Suez đã đẩy hóa đơn nhiên liệu và năng lượng của các hộ gia đình tăng mạnh.
Khi giao thông qua Kênh đào Suez bị tắc nghẽn hồi năm 2021, ngành thương mại toàn cầu đã chịu ảnh hưởng lớn do gián đoạn và chi phí khổng lồ. Tuy nhiên, cách đó khoảng 8.000 km, còn có những tuyến đường vận chuyển quan trọng không kém, có thể gây tê liệt thương mại toàn cầu nếu bất kỳ thảm họa nào xảy ra.
Loạt vụ tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen vào các tàu thương mại ở Biển Đỏ và vùng Vịnh đã gây gián đoạn lớn cho tuyến đường vận chuyển quan trọng này.
Các cuộc tấn công của Houthi từ Yemen vào các tàu thương mại ở Biển Đỏ và vùng Vịnh đã gây ra sự gián đoạn lớn trên tuyến đường vận chuyển quan trọng .
Xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình; kéo theo hệ lụy là cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí phát sinh. Nổi bật, phí vận chuyển hàng hóa từ châu Á đi châu Âu qua Biển Đỏ, kênh Suez tăng 300%
Tình hình tại Biển Đỏ tiếp tục leo thang cùng với cuộc xung đột Hamas-Israel đang đặt ra cho thế giới bài toán nan giải.
Từ cuối tháng 11/2023, phiến quân Houthi ở Yemen đã thực hiện hàng loạt vụ tấn công nhắm vào các tàu thương mại ở biển Đỏ.
Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hầu hết lượng dầu và nhiên liệu xuất khẩu của Nga; Các gã khổng lồ vận tải khôi phục hoạt động đi qua kênh đào Suez...
Theo thông báo mới nhất từ Lầu Năm Góc, hơn 20 quốc gia đã tham gia liên minh do Mỹ dẫn đầu để bảo vệ vận tải Biển Đỏ khỏi các cuộc tấn công của phiến quân Houthi ở Yemen.
Chiến lược đầu tư phù hợp cho giai đoạn hiện tại là có thể lướt sóng trong khung dao động hiện tại, gia tăng vị thế ở những điểm kiểm định thành công vùng giá thấp quanh mốc 1.080 điểm.
Các công ty vận tải và hậu cần đang cảnh báo về sự chậm trễ và chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển từ châu Á sang châu Âu cao hơn, trong bối cảnh các hãng vận tải lớn đang định tuyến lại hải trình khỏi Kênh đào Suez, để tránh các vụ tấn công của phong trào Houthi ở Biển Đỏ.
Trong những ngày gần đây, phiến quân Houthi đã sử dụng tên lửa và máy bay không người lái để tấn công các tàu chở hàng quốc tế đi qua Biển Đỏ.
103 tàu container đã phải thay đổi lộ trình và đi vòng qua miền Nam châu Phi, nhằm tránh đi qua kênh đào Suez vào Biển Đỏ rồi bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công. Đây là một dấu hiệu cho thấy Houthi đã làm gián đoạn thương mại toàn cầu.
Những xác ướp được chôn vùi trong các lăng mộ vẫn luôn ẩn chứa bí mật chưa thể tìm ra câu trả lời.
Những xác ướp được chôn vùi trong các lăng mộ vẫn luôn ẩn chứa bí mật chưa thể tìm ra câu trả lời.
Nhiều người hẳn còn chưa quên vụ tại nạn kẹt tàu xảy ra tại kênh đào Suez (Ai Cập) hai năm trước. Chiếc tàu container Ever Given gặp sự cố đã chắn ngang kênh đào trong vòng sáu ngày và khiến mạng lưới vận chuyển toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài những tổn thất vật chất ngay trước mắt, vụ tai nạn tạo ra 'hiệu ứng domino' khiến nhiều ngành công nghiệp trọng yếu như sản xuất thực phẩm và chế tạo bán dẫn phải khốn đốn.
Mỹ, Saudi Arabia, EU, UAE, Ấn Độ và nhiều quốc gia khác đã đưa ra sáng kiến Con đường Gia vị, liên kết đường sắt, bến cảng, mạng lưới điện... nối liền châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ.
Tàu BW Lesmes mang cờ Singapore, chở LNG, gặp sự cố kỹ thuật vào tối 22/8 và mắc cạn khi đi qua Kênh đào Suez. Sau đó, tàu Burri chở dầu mỏ, gắn cờ quần đảo Cayman, đã va chạm phải tàu trên.
Dịch vụ theo dõi giao thông hàng hải Marine Traffic cho biết, tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng BW Lesmes đã va chạm với tàu chở dầu Burri ở kênh đào Suez.
Đêm 22/8, tàu chở sản phẩm dầu mỏ Burri đâm vào tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng BW Lesmes đang mắc cạn tại kênh đào Suez.
Hai tàu chở dầu là BW Lesmes treo cờ Singapore và Burri treo cờ Quần đảo Cayman đã va chạm trong một thời gian ngắn ở kênh đào Suez của Ai Cập.
Các tuyến đường vận tải chính đang gặp khó khăn lớn vì tình trạng thiếu nước. Hiện tượng El Nino có thể làm cho tình hình tồi tệ hơn.
Ngày càng nhiều các hiện tượng thời tiết cực đoan do khí hậu đang gây thiệt hại cho các tuyến đường vận chuyển chính của thế giới, và hiện tượng El Nino có thể khiến vấn đề càng trở nên tồi tệ hơn.
Kết thúc tháng 7/2023, Chủ tịch Cơ quan quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie, cho biết doanh thu của tuyến hàng hải này trong tài khóa 2022 tăng 35% so với tài khóa trước đó, lên mức kỷ lục 9,4 tỷ USD. Số lượng tàu quá cảnh và khối lượng hàng hóa được vận chuyển qua Kênh đào Suez đều ghi nhận mức kỷ lục lần lượt là 25.887 lượt tàu và 1,5 tỷ tấn. Hiện Kênh đào Suez chiếm khoảng 15% khối lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển của thế giới. Trong khi đó, một con kênh danh giá khác là Kênh đào Panama đang phải hứng chịu hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 70 năm.
Tàu kéo Fahd đã chìm sau va chạm với tàu chở khí dầu mỏ hóa lỏng trên kênh đào Suez, khi đang hành trình từ Singapore đến Mỹ.
Một người đã rất bất ngờ khi nhận được đơn hàng mà mình đã đặt qua mạng từ năm 2019. Thậm chí, công ty mà anh đặt hàng đã ngừng hoạt động ở đất nước anh. Khi người này chia sẻ trên mạng xã hội mới nhận ra rằng hóa ra anh không phải là người duy nhất phải chờ lâu như vậy cho một đơn hàng.
Tàu chở dầu trọng tải 82.000 tấn từ Nga sang Trung Quốc đã gặp sự cố khiến gián đoạn tạm thời kênh đào Suez quan trọng.
Người phát ngôn kênh đào Suez của Ai Cập cho biết, tàu chở dầu đã bị hỏng trong kênh, làm gián đoạn giao thông trên tuyến đường thủy toàn cầu.
Ngày 4/6, nhà chức trách Ai Cập cho biết một tàu chở dầu đông lạnh bị hỏng ở một làn đường đơn của Kênh đào Suez, đã làm gián đoạn giao thông trên tuyến đường thủy toàn cầu.
Kênh đào Panama có thể coi là minh chứng rõ ràng nhất cho tác động của tình trạng nóng lên toàn cầu đối với lĩnh vực kinh tế.
Để thấy những hậu quả kinh tế của sự nóng lên toàn cầu, không đâu khác ngoài Kênh đào Panama. Ở đó, mực nước đang giảm vì ít mưa hơn ở Trung Mỹ. Các chuyên gia lo ngại người tiêu dùng phổ thông có thể sẽ phải trả giá.
Hoạt động giao thông đường thủy tại kênh đào Suez đã trở lại bình thường sau khi tàu Xin Hai Tong 23 thoát cạn và tiếp tục hải trình.
Một tàu chở hàng rời mang cờ Hong Kong bị mắc cạn tại Kênh đào Suez, Ai Cập sáng 25/5, khiến ít nhất 4 tàu phía sau bị cản đường.
Một con tàu đã bị mắc cạn tại Kênh đào Suez và có ít nhất 4 tàu di chuyển phía sau nó đã buộc phải dừng lại.
Evergreen - công ty vận tải từng có con tàu Ever Given bị mắc kẹt ở kênh đào Suez - lại chuẩn bị thưởng giữa năm cho nhân viên với số tiền đáng mơ ước. Vậy tổng cộng, nhân viên của công ty này được thưởng bao nhiêu tiền trong một năm?
Cơ quan phụ trách kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập cho biết, đã giải cứu thành công một tàu hàng bị mắc cạn tại kênh này suốt 2 tiếng đồng hồ.
Cơ quan phụ trách kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập ngày 5/3 thông báo đã trục vớt một tàu hàng bị mắc cạn tại kênh này 2 giờ.