Theo công ty chứng khoán, VN-Index đang trên đường trở về vùng hỗ trợ mạnh dài hạn tại khu vực 1.175-1.180 điểm, tương đương với vùng hỗ trợ dài hạn của đường EMA 200.
VN-Index sắp tiến về vùng hỗ trợ rất mạnh là vùng hội tụ giữa fibo 61,8% tính từ đỉnh 1.420 điểm và vùng đỉnh giao dịch trong suốt 20 năm qua là vùng 1.200-1.230 điểm. Kỳ vọng tới hỗ trợ này sẽ có nhịp hồi phục trở lại và lấp gap down quanh mốc 1.280 điểm.
Một số thông tin như kết quả kinh doanh quý II/2021 của các doanh nghiệp, hoạt động tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF, công bố xét nâng hạng thị trường của MSCI… sẽ là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư.
VN-Index tạo cây nến bullish enguffling tăng giá tích cực trong phiên ngày 28/5 và vượt qua vùng đỉnh trước đó. Chỉ số cũng đóng một phiên nến tuần cao nhất lịch sử, ủng hộ cho xu hướng tăng giá vẫn sẽ tiếp diễn.
Xu thế tích cực này vẫn chưa chấm dứt khi dòng tiền vẫn chảy nhiều hơn vào thị trường...
Khối lượng khớp lệnh trong phiên hôm nay chỉ xấp xỉ mức trung bình 20 phiên nhưng giá trị giao dịch lập kỷ lục mới với khoảng 25.000 tỷ đồng khớp lệnh trên hai sàn cho thấy áp lực bán mạnh trong phiên hôm nay chủ yếu tập trung ở nhóm vốn hóa lớn...
Thanh khoản trong phiên hôm nay có sự suy giảm và thấp hơn mức trung bình 20 phiên cho thấy nhà đầu tư có sự thận trọng hơn ở vùng giá cao hiện tại nên không giải ngân mạnh như các phiên trước đó...
Cả hai thị trường cà phê phái sinh đồng loạt bật tăng mạnh với nhiều yếu tố cơ bản chi phối, hỗ trợ và đầu cơ ngắn hạn trên sàn London quay lại tăng mua do dịch bệnh covid-19 đang bùng phát ở nhiều quốc gia châu Á sẽ khiến việc xuất khẩu cà phê robusta bị chậm lại.
Triển vọng tháng 5/2021, giá cà phê 2 sàn sẽ tiếp nối đà tăng khi các thị trường quay lại mối lo nguồn cung vụ mới từ Brazil sụt giảm và dự báo tồn kho gối vụ cũng không còn nhiều, do đã xuất khẩu mạnh trước đó. Trong khi, một số nước châu Âu bắt đầu nới lỏng giãn cách, hứa hẹn nhu cầu tiêu thụ sớm gia tăng trở lại.
Lo ngại về dịch bệnh Covid-19 có khả năng bùng phát trở lại ở các nước Đông Nam Á đã hỗ trợ tích cực cho cà phê. Các chuyên gia giữ nguyên dự đoán, giá cà phê robusta có thể tiếp tục hướng về vùng 1.480 - 1.500 trong tuần này.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp ở các nước Đông Nam Á khiến cho thị trường cà phê thế giới cũng lo ngại về nguồn cung từ Việt Nam và Indonesia. Về cơ bản, giá cà phê robusta vẫn sẽ được hưởng lợi từ xu hướng của arabica và nhiều khả năng còn hướng đến vùng giá 1.480 - 1.500 trong thời gian tới.
Thị trường vẫn đang trong trạng thải hưng phấn quá mức, bất chấp các thông tin tiêu cực về dịch bệnh bùng phát trở lại thời gian gần đây. Giá cà phê tiếp tục duy trì đà tăng mạnh mẽ từ tuần trước, đạt mức giá cao nhất trong vòng gần 4 năm trở lại đây.
Giá cà phê robusta liên tiếp có 3 phiên tăng mạnh trước phiên điều chỉnh ngày hôm nay, do USD yếu và tình trạng thiếu container khiến việc bán hàng từ Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Covid-19 vẫn là yếu tố khiến nhu cầu tiêu thụ có khả năng sụt giảm mạnh.
Brazil bắt đầu thu hoạch cà phê robusta và khoảng hai tháng sau là cà phê arabia theo đúng thời vụ. Dự kiến năm nay, sản lượng cà phê arabica giảm mạnh tới 35%, trong khi robusta tăng khoảng 11% với tổng sản lượng 52 triệu bao. Theo đó, Citigroup ước tính, toàn cầu sẽ thiếu hụt 7,5 triệu bao cà phê arabica trong niên vụ mới 2021/2022.
Theo công ty chứng khoán, VN-Index sẽ tiếp tục kiểm định vùng hỗ trợ 1.225 - 1.230 điểm. Diễn biến thị trường vẫn sẽ theo hướng giằng co với sự phân hóa mạnh theo thông tin kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể.
Baoquocte.vn. Giá cà phê các loại đồng loạt suy yếu, do ảnh hưởng tiêu cực từ vụ sụp đổ của Công ty đầu tư Archegos chuyên cho vay để thực hiện các giao dịch phái sinh cổ phiếu, kéo theo khoản thua lỗ rất lớn của Ngân hàng Nomura và Credit Suisse, khiến các mặt hàng đầu cơ ưa thích của các quỹ này bị bán tháo.
Kết thúc phiên giao dịch đầu tuần, giá đường và các mặt hàng cà phê đồng loạt suy yếu, do ảnh hưởng tiêu cực từ việc quỹ phòng hộ Archegos bị margin call lên đến hơn 20 tỷ USD, kéo một khoản thua lỗ rất lớn của ngân hàng Nomura và Credit Suisse, khiến cho các mặt hàng đầu cơ ưa thích của các quỹ này bị bán tháo.
Baoquocte.vn. Hoạt động vận tải bị tắc nghẽn tại kênh đào Suez không ảnh hưởng nhiều đến cà phê arabica, nhưng sẽ có tác động nhất định tới tình hình chung do thiếu tàu và containers, cũng như là cước vận tải tăng. Nhưng với cà phê robusta, vụ việc tác động tích cực đến mặt hàng này, cho đến khi vấn đề được xử lý.
Nguồn cung không quá dồi dào, lại thêm một số yếu tố thúc đẩy các nhà sản xuất đẩy mạnh mua vào khi dấu hiệu bán của nông dân chậm lại. Tuy nhiên, nhu cầu thị trường không chắc chắn do đại dịch covid-19 bùng phát lần thứ ba vẫn là mối quan ngại lớn.
Giá cà phê arabica kỳ hạn tháng 5 đã giảm rất mạnh gần 2% xuống mức thấp nhất kế từ ngày 16/2 đến nay, chủ yếu do tác động từ việc các nước lớn ở châu Âu quyết định kéo dài lệnh phong tỏa chống Covid-19 đến giữa tháng Tư.
Giá cà phê hôm nay 24/3 trong khoảng 31.500 - 32.400 đồng/kg. Giá cà phê 2 sàn quay đầu giảm mạnh, mất hết những gì đã tăng được trong vài ngày qua.
Giá cà phê robusta vẫn dao động ngay sát dưới mức kháng cự tâm lý quan trọng 1.400. Mức hỗ trợ ở đường MA50 hiện đang rất mạnh và giá đều đã bật tăng trở lại từ mức này trong 2 phiên gần đây. Chưa có nhiều lý do để giá robusta có thể suy yếu thêm tại thời điểm này.
Kỳ vọng vào nhu cầu gia tăng, song song với quá trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 sẽ là yếu tố hỗ trợ giá cà phê trong thời gian tới.
Thời tiết không thuận lợi tại Brazil trong vài ngày tới tại các vùng trồng cà phê, cộng thêm việc đồng USD suy yếu sau cuộc họp của Fed, đang là các yếu tố hỗ trợ tích cực cho giá. Tuy nhiên, trên hai sàn giao dịch phái sinh, giá cà phê vẫn đỏ hai sàn, ở tất cả các thời điểm giao hàng.
Thị trường hàng hóa kỳ vọng Fed nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 từ mức 4,2% lên mức 5,8%, trong cuộc họp chính sách sẽ kết thúc vào ngày hôm nay. Điều đó có thể tác động làm USD suy yếu, qua đó hỗ trợ giá các loại hàng hóa, trong đó có cà phê.
Nhóm nông sản đã có một tuần biến động mạnh dưới sự tác động của báo cáo Cung cầu nông sản thế giới WASDE của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
Nhóm nông sản tiếp tục có một tuần tăng giá ấn tượng trong tuần trước với sự dẫn dắt của giá ngô. Yếu tố Trung Quốc và thời tiết tại Nam Mỹ tiếp tục là yếu tố dẫn dắt thị trường.
Giá nông sản, đặc biệt là đậu tương tăng mạnh trong tuần vừa rồi nhờ sự hỗ trợ từ điều kiện thời tiết tại Nam Mỹ và đình công tại Argentina. Sang tuần này, những yếu tố này vẫn sẽ hỗ trợ giá nông sản trong tuần này khi chúng chưa có dấu hiện sẽ được giải quyết.
Giá đậu tương sau khi tăng mạnh trong phiên cuối tuần trước đã tiếp tục đà tăng trong đầu phiên sáng nay khi giá bật lên mức cao nhất 6 năm qua.
VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 17/12/2020...
VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 15/12/2020...
Đỉnh và đáy là 2 khái niệm phân tích kỹ thuật căn bản mà mọi trader cần biết khi tham gia vào thị trường chứng khoán.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 12/11 Giá dầu thô WTI giảm 0.8% xuống chỉ còn 41.12 USD/thùng trong khi giá dầu thô Brent giảm 0.6% xuống mức 43.53 USD/thùng.
Hội chợ thể hình lớn nhất thế giới Fibo dự kiến diễn ra tại thành phố Cologne vào tháng 4/2020, đã bị hoãn lại tới nửa cuối năm nay.
Giữa tuần sau là ngày đáo hạn hợp đồng tương lai tháng 11 nên các cổ phiếu bluechips trong rổ VN30 có thể sẽ có biến động mạnh trong những phiên cuối tuần.
Bộ Công nghiệp Thái Lan vừa lên kế hoạch khai trương một nền tảng kỹ thuật số và hệ thống dữ liệu lớn (Big data) nhằm tạo điều kiện phát triển cho lĩnh vực công nghiệp và cải thiện sự thuận lợi trong các hoạt động kinh doanh vào năm tới.
Xu hướng tăng vẫn được đánh giá cao hơn, nhưng thị trường cũng cần ít nhất thêm phiên ngày 1/10 để xác nhận tín hiệu cho rõ ràng.
Kết phiên giao dịch ngày 20/9/2019, VN-Index chốt ở 990.36điểm, giảm 6.74 điểm (-0.68%) với khối lượng giao dịch khớp lệnh đạt 168 triệu đơn vị, giá trị 4.525 tỷ đồng.