CEO bất động sản KBC thu nhập gần 17 tỷ/năm, gấp đôi chủ tịch Sacombank

Mức thu nhập của CEO, chủ tịch tại các doanh nghiệp niêm yết chênh nhau rất lớn. Thu nhập CEO Vinhomes, KBC, Masan từ hơn 10 tỷ đến 17 tỷ đồng/năm, trong khi chủ tịch ngân hàng, DN vàng bạc trang sức nhận dưới 10 tỷ/năm.

CEO ngành Bất động sản dẫn đầu về thu nhập năm 2023 với 4,9 tỷ đồng/năm

Báo cáo mới nhất từ FiinGroup, FiinRatings và VNIDA đã tiết lộ bức tranh thu nhập của các Tổng Giám đốc và thành viên Hội đồng quản trị tại các công ty đại chúng ở Việt Nam trong năm 2023. Từ mức lương hấp dẫn của các CEO ngành bất động sản cho đến sự chênh lệch giữa doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, báo cáo đã nêu bật nhiều xu hướng đáng chú ý.

CEO doanh nghiệp lớn thu nhập bình quân 2,5 tỷ đồng một năm

Thông tin trên được FiinGroup đưa ra trong báo cáo thu nhập của tổng giám đốc và HĐQT tại các công ty đại chúng ở Việt Nam năm 2023.

Ngành bất động sản dẫn đầu về thu nhập của lãnh đạo doanh nghiệp

Thu nhập bình quân cho vị trí tổng giám đốc của doanh nghiệp bất động sản đạt 4,9 tỷ đồng năm 2023, trong đó mức cao nhất tại một doanh nghiệp thuộc ngành này lên tới 17 tỷ đồng.

Tổng giám đốc một doanh nghiệp nhận thu nhập 17 tỷ đồng/năm

Đô thị Kinh Bắc, Masan, Vingroup... là những doanh nghiệp trả thu nhập trên 10 tỷ đồng/năm cho vị trí CEO, trong đó, thu nhập CEO Kinh Bắc năm 2023 lên tới 17 tỷ đồng.

CEO bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm vẫn thu nhập ngất ngưởng

Ngành Bất động sản đang trải qua giai đoạn nhiều khó khăn thách thức và với hiệu quả hoạt động suy giảm nhiều năm liên tiếp nhưng thu nhập cho vị trí CEO vẫn ở mức cao nhất trong các ngành.

Đi tìm 'hoa khôi' cổ phiếu cuối năm 2024

Trong giai đoạn cuối năm 2024, bức tranh lợi nhuận của nhiều nhóm ngành được dự báo khả quan, cùng với sự phục hồi tích cực của nền kinh tế vĩ mô. Vậy nhóm ngành nào sẽ 'vụt bay' trong tương lai?

Cần đánh giá kỹ lợi suất đầu tư và yếu tố rủi ro khi đầu tư trái phiếu

Việc đánh giá kỹ lợi suất đầu tư và các yếu tố rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).

Triển vọng nào cho trái phiếu ngân hàng đến cuối năm 2024?

Thời gian qua, ngân hàng thương mại vẫn là động lực chính của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), khi chiếm tới 87% tổng giá trị phát hành tháng 7/2024.

Cẩn trọng với khoản vay ký quỹ của các khách hàng lớn

Việc nhiều công ty chứng khoán tăng trích lập dự phòng với các khoản cho vay ký quỹ (margin) thời gian qua là yếu tố cần lưu tâm, dù giá trị trích lập không lớn so với tổng dư nợ.

Ngân hàng kinh doanh chứng khoán: Kết quả gây bất ngờ

Trong nửa đầu năm 2024, không ít ngân hàng ghi nhận khoản lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh tăng trưởng cao. Ngược lại, lợi nhuận từ mảng kinh doanh này ở một số nhà băng giảm sâu so với cùng kỳ năm ngoái.

'Nặng gánh' với khoản nợ trái phiếu bất động sản

Áp lực đáo hạn luôn là rủi ro hiện hữu đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) khi mà TPDN đáo hạn và quá hạn thanh toán trong quý IV/2024 và 2025 còn cao, trong đó, trái phiếu nhóm doanh nghiệp bất động sản có rủi ro quá hạn và tiềm ẩn nợ xấu cao hơn hẳn trung bình thị trường.

Ngân hàng 'áp đảo' thị trường trái phiếu

Theo số liệu mới công bố từ Công ty Chứng khoán MBS, từ ngày 1-20/8, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành thành công ước đạt hơn 32 nghìn tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ, đa số là từ các ngân hàng chiếm hơn 90%.

Góc khuyết trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Giới phân tích nhận định thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay còn thiếu cơ sở dữ liệu để định giá trái phiếu, dẫn đến dòng vốn lớn, đặc biệt từ các định chế tài chính quốc tế còn chần chừ chảy vào thị trường Việt Nam…

Nợ xấu ngân hàng tiến đến vùng đỉnh lịch sử, tỷ lệ bao phủ xuống đáy kể từ đại dịch Covid-19

Lợi nhuận các ngân hàng tăng khiêm tốn trong quý II/2024, trong khi tỷ lệ nợ xấu tăng, bao phủ nợ xấu ở vùng thấp nhất kể từ đại dịch Covid-19.

Bộ đệm dự phòng giảm về đáy 5 năm, triển vọng ngành ngân hàng kém sáng sủa

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngân hàng đang ở mức thấp nhất kể từ khi Covid 19 xuất hiện trong khi nợ xấu tăng lên. Triển vọng của cổ phiếu ngân hàng vẫn kém lạc quan khi các nhà đầu tư tổ chức vẫn bán ròng.

Trái phiếu ngân hàng sẽ là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Số dư trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc và lãi) đến hạn trong năm 2024 ở mức 315.000 tỷ đồng và năm 2025 đạt đỉnh ở mức 334.000 tỷ đồng. Trong thời gian tới, trái phiếu ngân hàng sẽ vẫn là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường, dự kiến chiếm khoảng 70% giá trị phát hành nửa cuối năm 2024.

Yếu tố nào hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phục hồi?

Bất động sản phục hồi, vốn FDI chảy vào Việt Nam tăng cao và giải ngân đầu tư công là những yếu tố hỗ trợ ngành xây dựng.

Doanh nghiệp địa ốc vơi bớt áp lực nợ nần

Nỗ lực tái cơ cấu đang giúp nhiều doanh nghiệp địa ốc có nguồn tiền trả nợ cũng như phục vụ hoạt động đầu tư, kinh doanh.

Lượng hóa rủi ro trái phiếu doanh nghiệp để bảo vệ nhà đầu tư

Các chuyên gia kỳ vọng việc xây dựng đường cong lãi suất, dùng làm tham chiếu xác định trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được định giá đắt hay rẻ, cơ sở dữ liệu về tổ chức phát hành, lịch sử chậm trả nợ sẽ giúp nhà đầu tư hạn chế rủi ro khi đầu tư.

Trái phiếu bất động sản 'hạ cánh mềm', đại gia địa ốc đã hết lo?

Thị trường trái phiếu bất động sản được đánh giá đã 'hạ cánh mềm' khi bước qua giai đoạn khó khăn nhất, đa số các doanh nghiệp giãn, hoãn thanh toán các khoản nợ cũ thành công. Áp lực vỡ nợ giảm, nhưng thách thức vẫn còn ở phía trước.

Triển vọng lợi nhuận của doanh nghiệp đã 'thẩm thấu' vào giá cổ phiếu?

Theo các chuyên gia, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết sẽ tiếp tục khả quan trong nửa cuối năm 2024 nhờ nền so sánh cùng kỳ thấp. Thị trường chứng khoán sẽ sớm quay lại phản ánh những yếu tố cơ bản của các doanh nghiệp, do vậy những cổ phiếu có kết quả kinh doanh tốt, triển vọng ngành tích cực sẽ là điểm đến của dòng tiền từ nay tới cuối năm.

Phạm Nguyên, Nhất Tín, OnPoint, Hoa Sen - Lotus Group là doanh nghiệp được Quản trị tốt nhất năm 2024

Deloitte Việt Nam vừa công bố danh sách các doanh nghiệp được Quản trị tốt nhất năm 2024 bao gồm: Công ty TNHH Chế biến thực phẩm và Bánh kẹo Phạm Nguyên, Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại phát triển Nhất Tín, Công ty TNHH OnPoint và Công ty Cổ phần Tập đoàn Thực phẩm Hoa Sen - Lotus Group.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp khởi sắc

Qua ghi nhận, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang dần khởi sắc. Điều này cho thấy niềm tin của nhà đầu tư tiếp tục được củng cố. Tuy nhiên, để thị trường phát triển bền vững cần nhiều giải pháp tổng thể và đồng bộ.

Trái phiếu doanh nghiệp 'hạ cánh mềm', ấm dần với sự trở lại của trái phiếu bất động sản

Trái phiếu ngân hàng tiếp dẫn dắt thị trường trái phiếu doanh nghiệp cả năm nay, nhưng trái phiếu bất động sản đang ấm lại, và sẽ xuất hiện xu hướng mới về trái phiếu hạ tầng, trái phiếu xanh.

Quỹ đầu tư tìm cơ hội tăng trưởng mới

Các quỹ đầu tư đang ưu tiên tận dụng cơ hội tại những lĩnh vực có khả năng chống chịu tốt, hoặc có thể đi ngược chu kỳ.

Lợi nhuận các 'đại gia' bất động sản đến từ đâu?

Một số doanh nghiệp bất động sản nhà ở ghi nhận lợi nhuận cao đột biến nhờ việc đẩy mạnh bán hàng, trong khi số khác lãi đậm nhờ hoạt động tài chính.

Lợi nhuận ngân hàng đến từ đâu?

Theo tổng hợp của Fiingroup, lợi nhuận sau thuế của 27 ngân hàng niêm yết đạt hơn 60,9 nghìn tỷ đồng, đóng góp gần 1 nửa tổng lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết. Nếu so với cùng kỳ năm ngoái, con số này đã tăng 21,6%. Vậy, lợi nhuận ngân hàng đến từ đâu? Tìm hiểu của THTT.

Nỗ lực minh bạch thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Tại hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hướng tới chuyên nghiệp bền vững' diễn ra ngày 16/8, nhiều ý kiến cho rằng, để đạt mục tiêu phát triển trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) với quy mô thị trường đến năm 2025 đạt 20% GDP và đến năm 2030 đạt 30% GDP, còn nhiều việc phải làm.

Đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp bất động sản: Áp lực khó giải tỏa

Chia sẻ tại hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hướng tới chuyên nghiệp, bền vững', sáng ngày 16/8, GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài, nhận định, áp lực thanh toán trái phiếu đáo hạn của doanh nghiệp bất động sản khó được giải tỏa khi thị trường chưa phục hồi hoàn toàn.

Chuyên gia lên tiếng về doanh nghiệp nguy cơ vỡ nợ trái phiếu

Tiến sĩ Cấn Văn Lực nhìn nhận câu chuyện đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp bất động sản đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất (tháng 6 - 8/2023) từ sau khi có Nghị định 08 cho phép đàm phán giãn, hoãn nợ.

Tiến sĩ Cấn Văn Lực nêu 10 thách thức với thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Trong bối cảnh thị trường đang dần hồi phục, theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, trái phiếu doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian sắp tới.

Làm sao để biết một trái phiếu doanh nghiệp 'đắt' hay 'rẻ'?

Tại Việt Nam, đại bộ phận nhà đầu tư đã dần quen với khái niệm về sự 'đắt' hay 'rẻ' hoặc rủi ro và lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu. Tuy nhiên, đối với trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, quá trình chỉ mới bắt đầu, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển chậm nhưng có chiều sâu

Thị trường đang từng bước đi vào chiều sâu với sự đa dạng về tổ chức phát hành và kỳ hạn rất dài có thể lên tới 15-20 năm, theo Tổng Giám đốc FiinRatings Nguyễn Quang Thuân.

FiinRatings: Trái phiếu ngân hàng sẽ là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Số dư trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc và lãi) đến hạn trong năm 2024 ở mức 315.000 tỷ đồng và năm 2025 đạt đỉnh ở mức 334.000 tỷ đồng. Trong thời gian tới, trái phiếu ngân hàng sẽ vẫn là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường, dự kiến chiếm khoảng 70% giá trị phát hành nửa cuối năm 2024.

FiinGroup: Trái phiếu ngân hàng sẽ là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Trong bối cảnh các ngân hàng 'hối hả' phát hành - mua lại trái phiếu, nhận định về xu hướng thị trường trái phiếu doanh nghiệp nửa cuối năm nay, FiinRatings cho rằng trái phiếu ngân hàng, dự kiến chiếm khoảng 70% giá trị phát hành, sẽ vẫn là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Trong tháng 8/2024 số doanh nghiệp có nguy cơ chậm trả trái phiếu tăng

Theo Vis Ratings ước tính, khoảng 7,3 nghìn tỷ đồng trong số 18,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao không trả được nợ gốc đúng hạn trong tháng 8/2024.

Nhà đầu tư Việt chưa quen 'lướt sóng' trái phiếu doanh nghiệp

Trái phiếu doanh nghiệp có một đời sống phong phú và đầy đủ trước khi đến hạn, nó được trao tay và mỗi lần đó, trái phiếu lại kiến tạo giá trị.

FiinRatings: Tình hình chậm trả trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã giảm khá nhiều so với đỉnh điểm năm 2023

Theo chuyên gia của FiinRatings, số dư trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc và lãi) đến hạn trong năm 2024 ở mức 315.000 tỷ đồng và năm 2025 đạt đỉnh ở mức 334.000 tỷ đồng. Tình hình chậm trả trong năm nay đã giảm khá nhiều so với đỉnh điểm năm 2023, đặc biệt là trái phiếu bất động sản, do các nhà đầu tư và tổ chức phát hành đã chủ động tái cơ cấu nợ trái phiếu.

Tình hình chậm trả trái phiếu doanh nghiệp giảm do tổ chức phát hành đã chủ động cơ cấu nợ

Theo chuyên gia của FiinGroup, số dư nợ trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc và lãi) đến hạn trong năm 2024 ở mức 315.000 tỷ đồng và năm 2025 đạt đỉnh ở mức 334.000 tỷ đồng. Tình hình chậm trả trong năm nay đã giảm khá nhiều so với đỉnh điểm năm 2023, đặc biệt là trái phiếu bất động sản, do các tổ chức phát hành đã chủ động đàm phán với nhà đầu tư để tái cơ cấu nợ.

Tin tức kinh tế ngày 14/8: lợi nhuận ngân hàng tiếp tục tăng

Giá vàng thế giới lao dốc; lợi nhuận ngân hàng tiếp tục tăng; năm 2025, phấn đấu xuất siêu 15 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 14/8.