Thị trường chứng khoán Mỹ đã kết thúc phiên giao dịch ngày 14/11 trong sắc đỏ khi các nhà đầu tư tỏ ra thận trọng sau những phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Jerome Powell. Đồng thời, lo ngại về chính sách kinh tế của chính quyền mới cũng góp phần làm giảm sự lạc quan của thị trường.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (12/11), khi giới đầu tư chốt lời sau đợt tăng mạnh vừa qua nhờ chiến thắng của ông Trump trong cuộc bầu cử tổng thống.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng mạnh và đóng cửa ở mức cao kỷ lục vào ngày 6/11 sau khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024.
Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trong phiên thứ Tư (6/11), khi ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 6/11 đã có phiên tăng điểm mạnh mẽ với chỉ Dow Jones lên tới tới 3,57% và đạt mức 43.729,93 điểm, sau khi ông Donald Trump tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Sắc xanh chiếm phần lớn tại các nhóm cổ phiếu, nhưng mức tăng nhỏ khiến chỉ số khó có thể bứt lên mạnh mẽ.
Thị trường chứng khoán Mỹ và đồng bitcoin đồng loạt tăng mạnh và lập đỉnh mới trong phiên 6/11, khi thế giới chuẩn bị cho nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông Donald Trump.
Sau khi ông Donald Trump tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, thị trường chứng khoán Mỹ ngày 6/11 đã có phiên tăng điểm vô cùng mạnh mẽ. Thông tin trên cũng đã ngay lập tức có những tác động đáng kể tới tỉ giá đồng USD cũng như các mặt hàng khác như dầu và vàng.
Chứng khoán Mỹ thêm một phiên trái chiều trong ngày thứ Ba (29/10), với Nasdaq Composite chạm mức kỷ lục khi khi các nhà đầu tư tập trung đánh giá một loạt kết quả kinh doanh và lực mua ổn định ở nhóm công nghệ.
BP và Shell dự kiến công bố lợi nhuận Quý III thấp hơn trong tuần này khi hai gã khổng lồ năng lượng phải vật lộn với giá dầu thấp và nhu cầu toàn cầu chậm lại.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm vào thứ Tư (23/10), khi lợi suất trái phiếu kho bạc tiếp tục nhích lên, gây áp lực lên các cổ phiếu megacap.
Thị trường chứng khoán châu Âu và Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch 23/10 khi các nhà đầu tư tập trung vào kết quả kinh doanh của các công ty.
Chứng khoán Mỹ ít thay đổi trong phiên thứ Ba (22/10), khi các nhà đầu tư theo dõi lợi suất trái phiếu kho bạc và có phần thận trọng theo dõi mùa báo cáo kết quả kinh doanh để đánh giá sức khỏe của các công ty Mỹ.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Hai (21/10), với Dow Jones và S&P 500 giảm, khi các nhà đầu tư chốt lời và chờ đợi một số báo cáo kết quả kinh doanh từ các công ty lớn để đánh giá liệu đà đi lên có được duy trì sau sáu tuần tăng liên tiếp hay không.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán hàng đầu thế giới đồng loạt giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 21-10, chấm dứt chuỗi tăng liên tiếp trước đó. Các nhà đầu tư cũng đang theo dõi sát sao các báo cáo kết quả kinh doanh quý III của các công ty lớn trong ngày 22 và 23-10.
Các thị trường chứng khoán trên toàn cầu đi ngược chiều nhau trong phiên ngày 18/10 trong bối cảnh nhà đầu tư đánh giá dữ liệu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tốt hơn dự kiến, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) cắt giảm lãi suất và kết quả kinh doanh khỏe mạnh của các doanh nghiệp Mỹ.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Năm (17/10), khi cổ phiếu chip hồi phục nhờ dự báo lạc quan của TSMC và doanh số bán lẻ được công bố cho thấy sự lạc quan của thị trường.
Phố Wall tăng điểm trong ngày thứ Hai (14/10), với S&P 500 và Dow Jones đều có lúc đạt mức cao kỷ lục trong phiên, khi các nhà đầu tư mua vào cổ phiếu công nghệ trước tuần bận rộn của mùa báo cáo kết quả kinh doanh và các dữ liệu kinh tế quan trọng.
Chứng khoán Mỹ lên mức cao kỷ lục mới trong phiên 9/10 khi biên bản cuộc họp tháng 9/2024 của Cục Dự trữ liên bang (Fed) cho thấy khả năng sẽ có thêm nhiều đợt cắt giảm lãi suất.
Thị trường chứng khoán Âu -Mỹ đi ngược chiều trong phiên 30/9 dù cho cùng chịu tác động từ nhóm cổ phiếu ngành công nghiệp ô tô.
Các chỉ số chính của Phố Wall diễn biến trái chiều trong phien thứ Tư (25/9), với Dow Jones điều chỉnh khá mạnh, trong khi Nasdaq Composite vẫn được hỗ trợ bởi nhóm cổ phiếu công nghệ.
Các động thái của Trung Quốc đã tiếp thêm sức mạnh cho thị trường sau khi các chỉ số chứng khoán tăng mạnh vào tuần trước khi Fed thực hiện lần cắt giảm lãi suất đầu tiên trong hơn bốn năm.
Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ trong phiên thứ Hai (23/9), khi các nhà đầu tư tập trung vào bình luận từ các nhà hoạch định chính sách của Fed.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt trong phiên thứ Năm (19/9), một ngày sau khi Fed cắt giảm lãi suất 0,5% và truyền đi thông điệp sẽ có thêm nhiều đợt cắt giảm lãi suất trong tương lai.
Động thái tăng điểm của thị trường chứng khoán diễn ra trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất.
Chứng khoán Mỹ đã giảm điểm trong phiên thứ Tư (18/9), ngay cả khi Fed mạnh tay cắt giảm lãi suất cao hơn mức dự báo.
Chứng khoán thế giới đồng loạt giảm trong phiên 18/9 sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố quyết định hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm sau khi cuộc chiến chống lạm phát có tiến triển.
Chứng khoán thế giới đồng loạt giảm trong phiên 18/9 sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm.
Các nhà đầu tư kỳ vọng FED sẽ cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau hơn 4 năm từ 0,25 - 0,5 điểm phần trăm, khiến các chỉ số toàn cầu biến động nhẹ, khi thị trường cân nhắc khả năng kinh tế Mỹ có thể 'hạ cánh mềm'.
Phiên 17/9, chứng khoán Phố Wall biến động nhẹ khi các nhà đầu tư cân nhắc tác động của báo cáo doanh số bán lẻ tới quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Hai (16/9), khi các nhà đầu tư thận trọng chờ đợi quyết định chính sách tiền tệ quan trọng từ Fed trong tuần này, nhưng Dow Jones đã tạo dấu ấn khi chạm mức cao lịch sử mới.
Một số dữ liệu được công bố trong tuần cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang giành chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát, mang lại động lực cho thị trường chứng khoán toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ khép lại một tuần giao dịch sôi động với các chỉ số đồng loạt tăng điểm trong ngày 13/9.
Chứng khoán Mỹ đảo chiều tăng điểm trong phiên thứ Tư (11/9), được thúc đẩy từ lĩnh vực công nghệ.
Chứng khoán Mỹ giảm vào thứ Ba (10/9) trước dữ liệu lạm phát quan trọng vào cuối tuần này có thể cung cấp thêm về mức độ cắt giảm lãi suất của Fed, trong khi sự sụt giảm bất ngờ của nhóm ngân hàng lớn đã đè nặng lên thị trường.
Chứng khoán Mỹ tăng tích cực trong phiên thứ Hai (9/9) nhờ lực cầu bắt đáy mạnh mẽ, phục hồi sau một tuần giảm mạnh khi trọng tâm của thị trường trở lại với tỷ lệ cắt giảm lãi suất của Fed vào năm 2024 và báo cáo lạm phát quan trọng vào cuối tuần.
Chỉ số tiêu chuẩn S&P 500 của Phố Wall đã giảm 1,7% hôm 6/9, đưa mức giảm trong tuần lên 4,2% — tỷ lệ giảm hàng tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 3 năm 2023.
Nền kinh tế lớn nhất thế giới này đã bổ sung khoảng 142.000 việc làm trong tháng 8/2024, tăng so với tháng 7/2024 nhưng thấp hơn so với dự báo của các nhà phân tích.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Năm (5/9), một ngày trước khi có dữ liệu bảng lương phi nông nghiệp tháng 8.
Các thị trường chứng khoán giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 2/9 khi các nhà đầu tư chờ đợi những số liệu kinh tế quan trọng sắp được công bố.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Năm (29/8), nhưng đáng kể là Dow Jones đã thiết lập đỉnh mới, trong khi S&P 500 và Nasdaq chịu ảnh hưởng từ kết quả kinh doanh của Nvidia không 'xuất sắc' như mong đợi.
Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ trong phiên thứ Ba (27/8), với Dow Jones chạm mức cao kỷ lục trước báo cáo kết quả kinh doanh rất được mong đợi từ Nvidia vào thứ Tư và dữ liệu lạm phát vào cuối tuần.
Các chỉ số chính trên Phố Wall trái chiều trong phiên thứ Hai (26/8), khi giới đầu tư chậm lại chờ đợi Nvidia báo cáo kết quả kinh doanh, cũng như dữ liệu lạm phát mới để tìm manh mối về lộ trình cắt giảm lãi suất của Fed.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Năm (22/8), bởi giới đầu tư hạn chế mở vị thế khi Hội nghị thường niên của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới tại Jackson Hole khai mạc.
Chứng khoán Mỹ nối tiếp đà tăng trong phiên thứ Tư (21/8), khi dữ liệu việc làm của Mỹ được điều chỉnh giảm mạnh cho thấy thị trường lao động chậm lại, củng cố hy vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng tới.
Chứng khoán Mỹ đi lên trong phiên 21/8 do kỳ vọng ngày càng tăng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tháng Chín tới.
Chứng khoán Mỹ giảm nhẹ trong phiên thứ Ba (20/8) sau chuỗi hồi phục liên tiếp trước đó, trong khi giới đầu tư cũng thận trọng chuyển hướng theo dõi sang Hội nghị chuyên đề kinh tế Jackson Hole, dự kiến diễn ra vào thứ Năm.
Trong lúc chờ đợi bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell, thị trường chứng khoán thế giới giảm điểm trong phiên ngày 20/8.
Hôm 19/8, lực lượng cứu hộ đang tìm kiếm 6 người bao gồm cả ông trùm công nghệ người Anh Mike Lynch – đã mất tích sau khi một chiếc du thuyền sang trọng bị lốc xoáy tấn công và chìm ngoài khơi Sicily, Ý khiến 1 trong số 22 người trên tàu thiệt mạng.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Hai (19/8), khi những lo ngại xung quanh một cuộc suy thoái tại Mỹ giảm bớt và thị trường tập trung vào bài phát biểu của Chủ tịch Fed, ông Jerome Powell tại Jackson Hole vào cuối tuần này.
Chứng khoán Mỹ thêm một phiên tăng vọt trong ngày thứ Năm (15/8), sau khi dữ liệu bán lẻ đáng khích lệ đã xóa bỏ lo ngại về suy thoái kinh tế.