Mỹ không phải là quốc gia duy nhất sở hữu những mẫu chiến đấu cơ hiện đại, đắt tiền như F-16 hay F-35 vì chúng đã được mang ra ngoài 'xứ cờ hoa' đi khắp thế giới.
Nhà sản xuất F-35 là Lockheed Martin đang có ít nhất 80 máy bay ở cấu hình TR-3 đang nằm chờ trong kho mà không thể giao cho khách hàng.
Tiêm kích Su-57 bị cho là có diện tích phản xạ radar quá cao, chưa đạt tới tiêu chuẩn chiến đấu cơ thế hệ năm.
Tiêm kích tàng hình Su-57 Felon là chiến đấu cơ thế hệ năm đầu tiên tham gia cuộc chiến cường độ cao.
Bộ Quốc phòng Romania ngày 26/9 cho biết nước này có kế hoạch mua 32 tiêm kích tàng hình F-35 từ Mỹ với tổng giá trị 6,5 tỷ USD để nâng cao sức mạnh không quân.
Được hoạch định từ năm 2018 nhưng khi Air Defender 2023 diễn ra đúng vào thời điểm quan hệ giữa Nga với NATO đang lên đến đỉnh điểm căng thẳng do cuộc xung đột quân sự ở Ukraine, không ai nghi ngờ mục tiêu 'khoe cơ bắp' của NATO trước Nga...
Tiêm kích F-22 theo nhận xét đã không còn là 'vũ khí thay đổi cuộc chơi' của Mỹ như trước kia nữa.
Tiêm kích F-35 của Không quân Mỹ vừa có hành động đáng chú ý trong khuôn khổ cuộc tập trận Arctic Challenge 23.
Cuộc tập trận không quân quy mô này được coi là tín hiệu của phương Tây gửi tới Nga, trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Liên minh quân sự NATO đã tổ chức một trong những cuộc tập trận không quân lớn nhất lịch sử tại Phần Lan.
Mỹ đang ở tình thế tiến thoái lưỡng nan. Cung cấp tiêm kích F-16 cho quân đội Ukraine lúc này có thể là quyết định thiếu tính thực tế nhưng nếu không có F-16, việc đạt được ưu thế trên không là điều hoàn toàn nằm ngoài tầm với của Kiev.
Thay vì những chiến đấu cơ hiện đại như F-16 mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky mong muốn, các quốc gia phương Tây chỉ có thể gửi các máy bay MiG do Liên Xô sản xuất.
Việc cung cấp máy bay chiến đấu của NATO cho Ukraine và việc bảo trì chúng trên lãnh thổ của các nước trong liên minh này sẽ là sự tham gia trực tiếp của NATO vào cuộc xung đột với Nga, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cảnh báo ngày 2/3.
Tiêm kích F-15EX được cho là câu trả đanh thép lời từ Israel trước những chiếc Su-35S mà Iran sắp nhận từ Nga.
Trong bối cảnh Iran sắp nhận Su-35 từ Nga, Israel muốn tăng cường tiềm lực không quân thông qua tiêm kích F-15EX.
Theo đánh giá của tờ The Straits Times mới đây, thị trường vũ khí toàn cầu vẫn là một ngành kinh doanh béo bở. Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (Sipri) ước tính từ năm 2012 đến 2021, các công ty vũ khí xuất khẩu 280 tỷ USD trang thiết bị cho các nước trên toàn thế giới. Và Đông Nam Á là một phần quan trọng của thị trường này.
F-35 Lightning II là chiến đấu cơ tàng hình đa năng thế hệ thứ năm và cũng là một trong những máy bay chiến đấu tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay.
Hiện tại trên thế giới chỉ 3 quốc gia thực sự đã sản xuất được tiêm kích thế hệ 5, bao gồm Nga, Trung Quốc và Mỹ.
Không quân Mỹ lãng phí số tiền lớn khi đầu tư vào một nền tảng tiêm kích đã lâu đời như F-15 Eagle để dùng nó chống lại Nga.
Hình ảnh do tạp chí quân sự Kanwa Defence Review bản mới nhất cho thấy Trung Quốc không chỉ chế tạo mô hình tàu sân bay Mỹ mà còn làm ra cả mô hình tiêm kích F-35 Mỹ để làm mục tiêu huấn luyện.
Trung Quốc chế tạo mô hình máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ ở một trường bắn từ xa, được cho là nhằm gửi thông điệp đến Mỹ và Nhật về vấn đề Đài Loan.
Không quân Mỹ lãng phí số tiền lớn khi đầu tư vào một nền tảng tiêm kích đã lâu đời như F-15 Eagle để dùng nó chống lại Nga.
Ngày 4/11, Lầu Năm Góc thông báo, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán 280 tên lửa không đối không tầm trung AIM-120C với tổng trị giá lên tới 650 triệu USD cho Saudi Arabia.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, đây là thương vụ bán thiết bị quân sự ra nước ngoài đầu tiên cho Saudi Arabia của chính quyền Tổng thống Joe Biden kể từ khi ông lên nắm quyền .
Giám đốc Cơ quan Hợp tác Quân sự-Kỹ thuật Liên bang Nga (FSMTC) Dmitry Shugaev cho biết, Moscow có thể cung cấp các hệ thống tên lửa chống máy bay S-500 tối tân của nước này cho Ấn Độ và Trung Quốc trong tương lai.
Chiến đấu cơ Su-57 của Nga đã có màn trình diễn cực kỳ đẳng cấp, tận dụng tối đa khả năng cơ động và sức mạnh của chiếc tiêm kích, khiến chiếc máy bay 'đóng băng' trong vài giây trên không trung.
Hệ thống phòng thủ tên lửa S-500 Prometheus của Nga được đánh giá có sức mạnh vượt trội gấp nhiều lần so với S-400, và giúp nước này có được một lá chắn 'bất khả xuyên thủng'.
Chiến đấu cơ F-22 Raptor của Không quân Mỹ, đứng trước nguy cơ đe dọa lớn nhất chưa từng có, khi các chuyên gia Nga tuyên bố, tên lửa phòng không S-500 có thể hạ gục bất kể vật thể bay nào trong không gian, kể cả F-22.
Ở một số khu vực, các máy bay ném bom chiến lược của Không quân Nga đã bị theo dõi và được hộ tống bởi các máy bay chiến đấu của châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sắp hoàn thành các cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không S-500 và sau đó sẽ biên chế cho quân đội Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sắp hoàn thành các cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không S-500 và sau đó sẽ biên chế cho quân đội Nga.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết định bán lỗ vũ khí trị giá hơn 23 tỷ USD gồm tiêm kích F-35, tên lửa và máy bay không người lái cho Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Không quân Mỹ vừa gây bất ngờ khi tổ chức cuộc diễn tập tấn công hệ thống phòng không đối phương với sự tham gia của cả RQ-170 Sentinel.
Mỹ vừa triển khai đồng loạt tiêm kích tàng hình F-22, F-35, oanh tạc cơ tàng hình B-2 và UAV tàng hình RQ-170 diễn tập để tìm kiếm khả năng xuyên phá lưới phòng không đối phương tiềm tàng.
Các máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ tổ chức tập trận áp chế phòng không đối phương, một trong những sứ mệnh nguy hiểm nhất đối với phi công.
Trang tin quân sự Defense News dẫn nguồn từ Lầu Năm góc đăng tải, các phiên bản máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35B (cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng) và F-35C (phiên bản dành cho hải quân) đã bị giới hạn tốc độ hoạt động ở ngưỡng cận âm do các vấn đề kỹ thuật không thể khắc phục.
Trang tin quân sự Defense News dẫn nguồn từ Lầu Năm góc đăng tải, các phiên bản máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35B (cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng) và F-35C (phiên bản dành cho hải quân) đã bị giới hạn tốc độ hoạt động ở ngưỡng cận âm do các vấn đề kỹ thuật không thể khắc phục.
Mùa hè vừa qua, Trung Quốc đã giới thiệu máy bay chiến đấu tàng hình J-20 mới chế tạo, công bố những bức ảnh có độ phân giải cao về chiếc máy bay thế hệ tiếp theo này trong lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA). Tuy nhiên, tiêm kích tàng hình J-20 bị cho là có nhiều điểm giống hệt với các đối thủ phương Tây.
Trung Quốc đã chính thức ra mắt dòng máy bay chiến đấu tàng hình J-20 mới chế tạo trong mùa hè vừa qua, công bố những bức ảnh có độ phân giải cao về chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm trong lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA).
Mùa hè vừa qua, Trung Quốc đã giới thiệu máy bay chiến đấu tàng hình J-20 mới chế tạo, công bố những bức ảnh có độ phân giải cao về chiếc máy bay thế hệ tiếp theo này trong lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA). Tuy nhiên, tiêm kích tàng hình J-20 bị cho là có nhiều điểm giống hệt với các đối thủ phương Tây.
Tại Triển lãm hàng không quốc tế Moskva - MAKS 2019, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã bày tỏ sự quan tâm sâu sắc tới tiêm kích tàng hình Su-57E của Nga.
Tại Triển lãm hàng không quốc tế Moskva - MAKS 2019, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã bày tỏ sự quan tâm sâu sắc tới tiêm kích tàng hình Su-57E của Nga.
Những chiến đấu cơ 'đồ cổ' trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản là loại tiêm kích cực kỳ quen mặt với Phòng không - Không quân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.