Ngày 28/10, quân đội Na Uy thông báo nước này đã đạt thỏa thuận với Mỹ về việc mua tên lửa phòng không AIM-120C-8 AMRAAM, trị giá hơn 4 tỷ crown Na Uy (gần 363 triệu USD).
Các tên lửa AIM-120C-8 AMRAAM chủ yếu được dùng cho hệ thống phòng không đặt trên mặt đất của Na Uy, nhưng cũng có thể được trang bị cho máy bay tiêm kích F-35A.
Vào ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Phần Lan Antti Häkkänen cho biết nước này đã duyệt mua 150 tên lửa AGM-88G AARGM-ER từ Mỹ, số tên lửa này sẽ được trang bị cho phi đội 64 máy bay tàng hình F-35A.
Triều Tiên đã chỉ trích cuộc tập trận không quân giữa Mỹ và Hàn Quốc, đồng thời cáo buộc Washington đang đẩy bán đảo Triều Tiên vào tình hình 'không thể kiểm soát'.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên hôm thứ Bảy cho biết họ lên án mạnh mẽ hoạt động quân sự gần đây của Mỹ với các đồng minh trong khu vực, trong một tuyên bố được hãng thông tấn nhà nước KCNA đăng tải.
Quân sự thế giới hôm nay (26-10-2024) có những nội dung sau: Raytheon tiếp tục sản xuất tên lửa chống tăng TOW cho quân đội Mỹ, Phần Lan mua thêm tên lửa AARGM-ER, tàu hộ vệ Gremyashchiy của Nga phóng thành công tên lửa hành trình tàng hình Kalibr.
Văn phòng Trách nhiệm giải trình Chính phủ Mỹ (GAO) vừa công bố báo cáo đánh giá về chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Mỹ, bao gồm ba phiên bản F-35A, F-35B và F-35C.
Cuộc tập trận của không quân Hàn Quốc có sự tham gia của khoảng 70 máy bay chiến đấu, trong đó có tiêm kích tàng hình F-35A cùng nhiều hệ thống phòng không khác nhau.
Quân đội Mỹ và Hàn Quốc đã tiến hành các cuộc tập trận chung trên không nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu trước các mối đe dọa, trong thời điểm căng thẳng đang leo thang nghiêm trọng trên bán đảo Triều Tiên.
Mỹ và Hàn Quốc đã triển khai đợt tập trận không quân quy mô lớn kéo dài 12 ngày với sự tham gia của khoảng 110 máy bay quân sự.
Không quân Hàn Quốc cho biết, nước này và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn mang tên Lá cờ tự do hôm 21/10, nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đối phó với các mối đe dọa.
Cuộc tập trận Freedom Flag kéo dài 12 ngày, diễn ra tại nhiều căn cứ không quân ở Hàn Quốc, huy động khoảng 110 máy bay của Không quân Hàn Quốc và Mỹ.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 24/10, Không quân Hàn Quốc thông báo nước này và Mỹ đã khởi động một cuộc tập trận chung trên không quy mô lớn vào đầu tuần.
Tất cả các phiên bản của F-35, chương trình vũ khí đắt đỏ nhất thế giới, đã không đáp ứng được tỷ lệ sẵn sàng chiến đấu tối thiểu trong suốt sáu năm liên tiếp, theo báo cáo của cơ quan giám sát Quốc hội Mỹ.
Ba Lan cân nhắc mua thêm trực thăng hạng nặng CH-47F từ Mỹ để tăng cường năng lực vận tải chiến lược, trong bối cảnh bị thiếu hụt trầm trọng phương tiện loại này.
Các quốc gia sở hữu, triển khai và đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm là minh chứng khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp hàng không quân sự của đất nước cũng như vị thế địa-chính trị trong khu vực và toàn cầu mà họ đang theo đuổi. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích quân sự Vladimir Karnozov tại Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới (CAWAT) có trụ sở tại Moscow, Nga.
Ngày 15/10, một số nguồn tin quốc tế đã đưa tin Ả Rập Xê Út quan tâm đến việc mua hơn 100 máy bay chiến đấu KAAN do Thổ Nhĩ Kỳ phát triển nhằm thay thế cho việc không tiếp cận được F-35 của Mỹ.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã khởi động cuộc tập trận hạt nhân thường niên Steadfast Noon trong hai tuần vào ngày 15/10. Phía Nga cho rằng đây là động thái 'leo thang căng thẳng' giữa chiến sự Ukraine.
Điện Kremlin hôm 14-10 cho rằng cuộc tập trận hạt nhân thường niên của NATO làm gia tăng căng thẳng trong bối cảnh xung đột tiếp diễn ở Ukraine.
Nga cho rằng cuộc tập trận hạt nhân Steadfast Noon của NATO sẽ càng làm gia tăng căng thẳng trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Điện Kremlin hôm 14-10 cho rằng cuộc tập trận hạt nhân thường niên của NATO làm gia tăng căng thẳng trong bối cảnh xung đột tiếp diễn ở Ukraine.
Điện Kremlin cho biết, cuộc tập trận hạt nhân thường niên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang làm gia tăng căng thẳng trong bối cảnh tình hình Ukraine vẫn 'nóng bỏng'.
Điện Kremlin tuyên bố các cuộc tập trận quy mô lớn của lực lượng hạt nhân NATO ở châu Âu không dẫn đến bất cứ điều gì ngoài việc làm gia tăng căng thẳng hơn nữa.
Không quân Hàn Quốc vừa tiến hành thử nghiệm bắn tên lửa hành trình Taurus KEPD-350 do Đức sản xuất. Được phóng từ máy bay chiến đấu F-15K, tên lửa đã bắn trúng mục tiêu được chỉ định từ khoảng cách 400 km.
Trang mạng Global Eye News ngày 10/10 dẫn các nguồn tin cho biết, Liên bang Nga đã chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 hiện đại cho Iran.
Các quốc gia và tổ chức có liên quan hạt nhân đang và chuẩn bị tiến hành thực hiện hàng loạt động thái liên quan vấn đề này.
NATO bắt đầu cuộc tập trận hạt nhân thường niên trong bối cảnh Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra những tuyên bố cứng rắn về hạt nhân.
Ngày 10/10, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte thông báo liên minh quân sự này sẽ bắt đầu cuộc tập trận thường niên vào đầu tuần sau.
Quân sự thế giới hôm nay (9-10) có những nội dung sau: Ấn Độ ra mắt bản nâng cấp nội địa hóa xe tăng T-90, Kalashnikov sản xuất tiểu liên AM-17 quy mô lớn, Na Uy sẽ hoàn thành kế hoạch mua sắm tiêm kích F-35A vào năm 2025.
Nga có thể đưa ra các biện pháp đáp trả chiến lược để đối phó với sự nâng cấp kho vũ khí hạt nhân của Mỹ, bao gồm phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược và hiện đại hóa vũ khí hạt nhân truyền thống.
Ngày 1/10, Hàn Quốc lần đầu tiên giới thiệu tên lửa đạn đạo lớn nhất của mình, Hyunmoo-5, trong lễ kỷ niệm ngày thành lập lực lượng vũ trang nước này.
Nhà thầu quân sự Lockheed Martin hiện đang tập trung vào việc giới thiệu dòng F-21 cho dự án mua bán 114 chiến đấu cơ mới của Ấn Độ, thay vì cung cấp tiêm kích F-35A.
Quân sự thế giới hôm nay (30-9) gồm có những nội dung chính sau: Nga phát triển hệ thống drone thả mìn PFM-1; Azerbaijan hiện đại hóa pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 Shilka; Ấn Độ từ bỏ F-35A, mua máy bay chiến đấu F-21?
Trong một thông cáo báo chí, Bộ Quốc phòng Hà Lan cho biết, Không quân nước này đã loại biên tất cả các máy bay F-16 và chuyển sang sử dụng các máy bay F-35.
Đang có những tranh cãi lớn liên quan tới mức giá tiêm kích thế hệ 6 NGAD của Mỹ.
Quyết định bất ngờ được Thái Lan đưa ra trong bối cảnh những chiếc máy bay Gripen đang rơi vào trong tình trạng ế ẩm, vì bị đối thủ F-35 giành hết khách hàng.
Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản (JASDF) đã được Mỹ 'bật đèn xanh' để mua 9 máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-46A, cùng với các thiết bị bổ sung. Toàn bộ gói mua sắm này ước tính có giá khoảng 4,1 tỷ đô la.
Italia sẽ mua thêm 25 máy bay phản lực F-35 cũng như máy bay Eurofighter Typhoon mới khi chi tiêu mua sắm quốc phòng tăng 16,8% trong năm nay.
Theo thỏa thuận, Mỹ sẽ cung cấp tối đa 32 tiêm kích tàng hình F-35 phiên bản cất hạ cánh thông thường cùng phụ tùng, bảo trì thiết bị kỹ thuật và hỗ trợ huấn luyện cho Romania.
Vào ngày 13/9, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán máy bay F-35 và các thiết bị liên quan cho Romania với chi phí ước tính 7,2 tỷ USD.
Hệ thống tên lửa mới của Lockheed Martin (Mỹ) được đặt theo tên của loài cá mập Mako – loài cá mập nguy hiểm nhất trên biển với tốc độ bơi 'nhanh như cắt'.
Tiêm kích F-35 đã đụng độ Su-30SM trên bầu trời biển Baltic, những sự kiện như vậy luôn thu hút chú ý bởi thường có 'truyền thuyết' kèm theo.
Quân sự thế giới hôm nay (31-8-2024) có những nội dung sau: Đan Mạch tích hợp hệ thống phòng không Skyranger 30 vào xe bọc thép Piranha V 8x8; Máy bay chiến đấu F-35 đầu tiên của Ba Lan ra mắt tại Mỹ; Mỹ sản xuất 4.000 tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine.
Chiếc tiêm kích F-35 đầu tiên mang định danh Hussar trong tổng số 32 chiếc đã được Warsaw đặt mua vừa được Mỹ cho ra mắt. Dự kiến chúng sẽ đi vào biên chế không quân Ba Lan vào tháng 12 tới đây.
Trang Avia của Nga đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ đang đưa ra đề xuất từ bỏ việc sử dụng hệ thống phòng không S-400 mua của Nga, để được pháp mua chiến đấu cơ F-35 từ Mỹ.