'Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) sẽ theo dõi toàn bộ quá trình di chuyển qua eo biển Đài Loan của tàu khu trục tên lửa dẫn đường của Mỹ USS Sampson'. Đây là phát biểu của Người phát ngôn Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Thi Nghị tại buổi họp báo ngày 27/4.
Tàu chiến đắt nhất lịch sử Hải quân Mỹ - hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford (CVN-78) đã được đưa vào thành phần tác chiến.
Theo truyền thông Trung Quốc, một con tàu do Trung Quốc sản xuất đã trục vớt được xác chiếc máy bay chiến đấu F-35C của hải quân Mỹ bị rơi ở Biển Đông.
Theo truyền thông Trung Quốc, Hải quân Mỹ hồi tuần trước đã sử dụng một con tàu do Trung Quốc sản xuất trong hoạt động trục vớt xác máy bay chiến đấu F-35C tại Biển Đông.
Hải quân Mỹ trục vớt chiếc tiêm kích F-35C Lightning II gặp nạn ở Biển Đông hồi tháng 1 ở độ sâu từ độ sâu 3.770 m.
Sau hơn 1 tháng, Hải quân Mỹ mới trục vớt thành công tiêm kích F-35 bị chìm tại Biển Đông sau sự cố hạ cánh xuống tàu sân bay hôm 24/1.
Ngày 3/3, Hải quân Mỹ cho biết, họ đã trục vớt máy bay F-35C Lightning II - một máy bay chiến đấu tàng hình của nước này bị chìm tại Biển Đông sau khi va chạm với tàu sân bay USS Carl Vinson.
Hải quân Mỹ thông báo đã trục vớt được chiếc máy bay chiến đấu F-35C Lightning II đâm vào boong tàu sân bay USS Carl Vinson hồi tháng 1, trước khi lao ra ngoài và chìm xuống biển Đông.
Hải quân Mỹ ngày 3/3 cho biết họ đã trục vớt máy bay F-35C Lightning II - một máy bay chiến đấu tàng hình hiện đại thế hệ mới của Mỹ bị chìm tại Biển Đông sau khi va chạm với tàu sân bay USS Carl Vinson.
Hải quân Mỹ cho biết chiếc máy bay F-35C Lightning II này đã được trục vớt vào ngày 2/3 từ độ sâu 3.770m bằng cách sử dụng phương tiện được vận hành từ xa và có gắn dây nâng từ một cần trục của tàu.
Ngày 18/2, báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong) đưa tin 5 thủy thủ Mỹ đã bị buộc tội vì để lộ video tiêm kích F-35 của nước này gặp nạn ở Biển Đông.
5 thủy thủ Mỹ đối mặt cáo buộc rò rỉ video quay cảnh tiêm kích F-35C gặp nạn khi cố gắng hạ cánh xuống tàu sân bay USS Carl Vinson hồi tháng trước.
Đoạn video mô tả chiếc F-35 đã va chạm với sàn đáp khi hạ cánh, bốc cháy, trượt dọc theo sàn tàu sân bay và rơi xuống biển.
Sau sự cố rơi F-35 xuống biển của Anh vào năm ngoái, giới quân sự Mỹ cũng đang cuống cuồng tìm cách trục vớt chiếc F-35 vừa bị rơi ở Biển Đông.
Mỹ điều ít nhất 4 máy bay 'Ưng biển' MV-22 Osprey để tham gia nhiệm vụ trục vớt tiêm kích hạm tàng hình F-35C rơi ở Biển Đông hồi tuần trước.
Đây là vụ tai nạn rơi xuống biển thứ 3 của chiếc chiến đấu cơ giá trị này, trước đó là hai chiếc F-35 của Nhật Bản và Anh cũng bị rơi xuống biển.
Một đoạn video quay lại cảnh chiếc F-35C Lightning II rơi khi tham gia tập trận ở biển Đông đã lan truyền trên mạng internet.
Một video về chiếc F-35C Lightning II của Mỹ lao xuống Biển Đông đã xuất hiện trên mạng xã hội hôm 28/1. Hình ảnh cho thấy khoảnh khắc cuối cùng của máy bay F-35C: phi công đã bật ghế phóng ra khỏi máy bay sau khi hạ cánh không thành xuống tàu sân bay USS Carl Vinson khiến 6 người khác bị thương. Quân đội Mỹ đã nỗ lực trục vớt chiếc tiêm kích tàng hình này.
Vừa xuất hiện trên mạng ảnh và clip về xác chiếc máy bay chiến đấu tàng hình F-35C của Hải quân Mỹ rơi xuống Biển Đông hồi đầu tuần; phía Mỹ xúc tiến trục vớt, lo công nghệ tối tân rơi vào tay Trung Quốc, CNN đưa tin ngày 28/1.
Hải quân Mỹ xác nhận bức ảnh, cũng như đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội, về máy bay F-35C rơi ở Biển Đông được chụp và quay từ tàu sân bay USS Carl Vinson.
Video lan truyền trên mạng xã hội ghi lại khoảnh khắc cuối của chiếc tiêm kích F-35C trước khi gặp sự cố hạ cánh trên tàu sân bay USS Carl Vinson hôm 24/1.
Bảy thủy thủ Hải quân Mỹ bị thương khi máy bay tàng hình F-35C Lightning II gặp sự cố 'hạ cánh sai' trong một cuộc tập trận.
Chiến đấu cơ F-35C mạnh bậc nhất của Mỹ vừa gặp tai nạn trên tàu sân bay USS Carl Vinson thuộc hạm đội Thái Bình Dương, hiện đang có hải trình gần biển Đông.
Chiếc F-35C Lightning II thuộc biên chế Không đoàn tàu sân bay số 2 (CVW2), đã hạ cánh không thành công trên boong tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson (CVN 70). Sự cố khiến phi công và 7 thủy thủ bị thương.
Một chiếc F-35C của Hải quân Mỹ đã rơi khi đang tập trận cùng hai nhóm siêu tàu sân bay tấn công của Mỹ ở Biển Đông.
Hải quân Mỹ cho biết 7 quân nhân đã bị thương vào hôm thứ Hai (24/1) khi một máy bay chiến đấu F-35C hạ cánh 'hạ cánh sai' trên tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông.
Tiêm kích hạm tàng hình F-35C bất ngờ mất kiểm soát và lao nhanh xuống boong tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN-70) đang hoạt động ở Biển Đông. Tuy phi công nhảy dù thoát an toàn, nhưng vụ tai nạn khiến 7 thủy thủ trên tàu sân bay Mỹ bị thương.
Hải quân Mỹ ngày 24-1 cho biết có 7 quân nhân bị thương khi tiêm kích F-35C hạ cánh sai trên boong tàu sân bay USS Carl Vinson khi đang huấn luyện ở biển Đông. Phi công đã thoát ra ngoài an toàn.
Hải quân Mỹ xác nhận 7 thủy thủ của lực lượng này bị thương trong vụ một chiếc máy bay chiến đấu F-35C gặp 'trục trặc khi hạ cánh' xuống tàu sân bay ở Biển Đông.
Máy bay chiến đấu F35 tối tân của Mỹ đã bị rơi khi đang hạ cánh xuống tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông, cơ quan báo chí của Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ ngày 24/1 cho biết.
Hải quân Mỹ cho biết phi công lái chiếc F-35 đã phải nhảy ra ngoài khi máy bay lao xuống boong tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông, khiến 7 người bị thương.
Theo Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, vụ tai nạn xảy ra khi chiếc F-35 đang tiến hành hạ cánh lên tàu sân bay USS Carl Vinson.
Tàu sân bay chạy năng lượng hạt nhân USS Abraham Lincoln đã làm nên lịch sử hôm 3/1 khi trở thành hàng không mẫu hạm đầu tiên của Hải quân Mỹ được triển khai dưới sự lãnh đạo của một nữ sĩ quan chỉ huy.
Tàu khu trục trực thăng JS Kaga của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật và Nhóm tác chiến tàu sân bay số 1 của hải quân Mỹ cùng hoạt động ở Biển Đông.
Tàu sân bay của Hải quân Mỹ đã bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, loại máy bay được phi công gọi là 'kẻ thay đổi cuộc chơi' và giúp các tàu sân bay của Mỹ như 'hổ mọc thêm cánh'.
Tàu sân bay của Hải quân Mỹ đã bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, loại máy bay được phi công gọi là 'kẻ thay đổi cuộc chơi' và giúp các tàu sân bay của Mỹ như 'hổ mọc thêm cánh'.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công việc dùng UAV MQ-25 Stingray tiếp nhiên liệu trên không cho chiến đấu cơ tàng hình tấn công F-35C Lightning II. Việc tiếp nhiên liệu diễn ra ở độ cao trên 3.000m và tốc độ 360km/h. Thử nghiệm thành công loại UAV tiếp nhiên liệu sẽ giúp chiến đấu cơ Mỹ mở rộng tầm tác chiến.
Máy bay không người lái (UAV) MQ-25 Stingray đã thực hiện thành công chuyến bay tiếp nhiên liệu trên không đầu tiên cho tiêm kích F-35C Lightning II.
Chiếc MQ-25 do Boeing sản xuất đã thực hiện thành công chuyến bay tiếp nhiên liệu trên không đầu tiên cho chiến đấu cơ tàng hình F-35C Lightning II.
Chiếc MQ-25 do Boeing sản xuất đã thực hiện thành công chuyến bay tiếp nhiên liệu trên không đầu tiên cho chiến đấu cơ tàng hình F-35C Lightning II. ()
Hải quân Mỹ tiếp tục duy trì sức mạnh vượt trội trên các đại dương của mình thông qua những siêu tàu sân bay hạt nhân lớp Gerald Ford.