Trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), những chiếc MiG-15 hiện đại đã giúp các phi công Liên Xô thể hiện sự vượt trội và giành chiến thắng trước các phi công phương Tây.
Thời chiến tranh lạnh, chỉ 'lạnh' ở tên gọi mà thôi. Trên bầu trời giữa các phi công Liên Xô và NATO đã có những cuộc đụng độ rất 'nóng'.
Đối vị ở Triều Tiên trong những năm 1950-1953 là xung đột quân sự lớn đầu tiên trực tiếp giữa các lực lượng vũ trang Liên Xô và Mỹ.
Quân đội Hoàng gia Anh huy động 1.963 phi cơ, trong khi Không quân Phát xít Đức điều động 2.550 máy bay các loại, để tham gia trận oanh tạc trên không nổi tiếng nhất lịch sử.
Dù đa phần các quốc gia đã loại biên những chiếc tiêm kích MiG-15 từ thập niên 1970, tuy nhiên vì lệnh cấm vận vũ khí khiến Bình Nhưỡng khó tiếp cận chiến đấu cơ mới, điều này buộc họ phải tiếp tục duy trì những chiếc tiêm kích MiG-15 cổ lỗ.
Trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), cả Liên Xô và Mỹ đều tìm cách chiếm khí tài của nhau, để giành ưu thế trên chiến trường. Mỹ tìm mọi cách để thu được tiêm kích MiG-15, còn Liên Xô lại muốn có một chiếc F-86.
Phó chủ tịch hãng Rolls-Royce của Anh sau khi sang thăm Phòng thiết kế Mikoyan, phát hiện thấy các mẫu động cơ của mình bị làm nhái, đã phẫn nộ khởi kiện chính phủ Liên Xô, về hành vi xâm phạm bản quyền sỡ hữu, đòi bồi thường 207 triệu Bảng.
Tiêm kích Liên Xô này khi ra đời đã nhanh chóng đánh bại hầu hết các tiêm kích thời kỳ đầu của Mỹ.
Triều Tiên vẫn đang duy trì phi đội 34 chiếc MiG-15 trong biến chế lực lượng không quân. Những chiếc máy bay được phát triển từ năm 1947 này được Bình Nhưỡng sử dụng vào hoạt động đào tạo, huấn luyện phi công chiến đấu.
Tiêm kích Liên Xô này khi ra đời đã nhanh chóng đánh bại hầu hết các tiêm kích thời kỳ đầu của Mỹ.
MiG là tên gọi dòng máy bay tiêm kích nổi tiếng của Liên Xô, các thiết kế trong 'dòng họ MiG' đã bảo vệ bầu trời hàng chục nước trên thế giới suốt gần một thế kỷ.