Báo quốc tế: Việt Nam đang trở thành cường quốc sản xuất chip

Theo Thời báo châu Á (Asia Times), Việt Nam đang trở thành một nhân tố mới quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam, 'thỏi nam châm' của ngành bán dẫn thế giới

Tờ Nikkei nhận định, Việt Nam đã biến thành 'thỏi nam châm' thu hút các công ty bán dẫn toàn cầu nhờ nhân lực tài năng, chi phí hợp lý.

Trung tâm cung cấp nhân lực cho ngành công nghệ bán dẫn

TTXVN dẫn nguồn báo Nikkei Asia cho biết, tập đoàn Alchip Technologies, nhà cung cấp dịch vụ thiết kế chip AI hàng đầu của Đài Loan (Trung Quốc), đang đẩy mạnh cuộc săn tìm tài năng của Việt Nam để tham gia vào nhóm nghiên cứu và phát triển (R&D) và hiện có kế hoạch mở văn phòng đầu tiên tại Việt Nam trong năm nay.

Việt Nam là điểm đến mới trong chuỗi cung ứng nhân lực công nghệ chip toàn cầu

Trong bối cảnh ngành bán dẫn toàn cầu thiếu hụt lao động, Việt Nam có thể được xem một trung tâm thu hút đầu tư nhờ nguồn nhân lực công nghệ dồi dào và chi phí cạnh tranh. Các tập đoàn công nghệ lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ đang đổ xô vào Việt Nam để tìm kiếm tài năng trong lĩnh vực thiết kế chip, khẳng định vị thế của quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu.

Vì sao Việt Nam trở thành 'nam châm' hút ngành chip bán dẫn?

Với nguồn nhân lực chất lượng, giá rẻ và sự ổn định chính trị, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ngành chip bán dẫn.

Thiếu nghiêm trọng nhân lực ngành công nghệ vi mạch

Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đã chọn Việt Nam làm điểm đến để đầu tư, đặc biệt là ngành công nghệ vi mạch. 'Với sự bùng nổ của ngành công nghệ vi mạch, dẫn đến nhu cầu lao động về ngành này rất lớn, trong khi chúng ta chỉ đáp ứng chưa tới 10%. Vì vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực để cung ứng kịp thời cho ngành này là hết sức quan trọng', ông Nguyễn Minh Đức - Phó Chủ tịch Hội truyền thông - Điện tử TP Hồ Chí Minh nhận định.